Xuất lộ trình thực hiện

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về nguồn tài nguyên nước ở việt nam (Trang 59)

3.1. Lộ trình thực hiện sửa đổi về chính sách

a. Hoàn thiện các văn bản pháp luật cho chuyên ngành nước cần thực hiện trong 2 năm. Năm thứ nhất, lập dự thảo sửa đổi Luật Tài nguyên nước quy định cơ quan quản lý tài nguyên nước cho Bộ TN&MT để chính phủ trình Quốc hội thông qua. Năm thứ hai, Chính phủ ban hành các Nghị định, quyết định hướng dẫn thi hành các điều khoản của Luật Tài nguyên nước.

b. Đưa các kiến thức về sự hữu hạn của tài nguyên nước, ý thức sử dụng tiết kiệm nước vào các giờ ngoại khóa trong trường học. Hàng năm mở các buổi hội thảo chuyên đề về nước trong các cơ quan quản lý, doanh nghiệp sử dụng lượng nước lớn để nâng cao nhận thức về tài nguyên nước, quy hoạch nước hợp lý. Đây là một việc làm thường xuyên và có thể thực hiện được ngay.

c. Chính sách tài chính: Bộ Tài chính và Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT tổ chức họp bàn và đưa ra một dự toán chi cụ thể cho ngành nước, trình quốc hội xem xét để có thể thực hiện được vào năm tiếp theo.

3.2. Lộ trình thực hiện thay đổi về tổ chức bộ máy

3.2.1. Cơ quan quản lý tài nguyên nước:

Việc chuyển quyền quản lý tài nguyên nước, quản lý lưu vực sông từ Bộ NN&PTNT sang Bộ TN&MT có thể thực hiện được ngay trong năm đề đề xuất. Các đơn vị sự nghiệp thủy lợi của Bộ NN&PTNT hoặc Bộ Thủy sản sẽ trở thành đơn vị khai thác sử dụng tài nguyên. Chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên nước đã được giao cho Cục Quản lý Tài nguyên Nước trực thuộc Bộ TN&MT. Thay đổi quan trọng này đã cho thấy có sự phân tách giữa các chức năng về quản lý và các chức năng về dịch vụ liên quan đến tài nguyên nước.

- Tiếp tục thực hiện các chương trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trồng cây phân tán ở vùng đồng bằng.

- Các dự án có tác động đến tài nguyên nước, khi xét duyệt phải có đánh giá tác động đến nguồn nước.

3.3.3. Thể chế tài chính:

Thực hiện theo thời gian cấp ngân sách hàng năm và có thể thực hiện được ngay bởi vì những công trình lớn (như hồ chứa nước cho thủy điện) đều đã thực hiện theo phương thức gọi vốn từ các nguồn.

3.3.4. Thành lập ngân hàng dữ liệu: Nên phân kỳ thành hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Thu thập, phân tích, đánh giá số liệu hiện có; xác định các thông số cần thiết lưu trữ trong kho dữ liệu; xây dựng phần mềm quản lý dữ liệu để thuận tiện tham chiếu và cập nhật định kỳ.

- Giai đoạn 2: Cập nhật, tổng hợp, khai thác sử dụng dữ liệu

Tài nguyên nước của Việt Nam là hữu hạn và phần lớn bắt nguồn từ các nước xung quanh. Do sự biến đổi của tự nhiên và tác động tiêu cực của các hoạt động kinh tế thiếu quản lý, xu hướng suy giảm tài nguyên nước cả về chất lượng và số lượng đã xuất hiện. Nhu cầu sử dụng nước cho các ngành kinh tế ngày một tăng nhanh. Để phát triển các ngành kinh tế xã hội một cách hiệu quả trong thời gian tới, cần phải thực hiện sự phát triển tài nguyên nước và chiến lược quản lý nước thông qua quản lý lưu vực sông. Điều này có thể bảo đảm sự phát triển bền vững không chỉ đối với ngành nước mà còn cho các ngành kinh tế - xã hội khác nữa. Tuy nhiên, trong một vài thập kỷ tới, dân số nước ta sẽ tăng lên, nền kinh tế bước sang giai đoạn mới theo hướng đa dạng hóa sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhu cầu nước cho các ngành kinh tế sẽ cao hơn nhiều. Việc quản lý tổng hợp tài nguyên nước sẽ phải được hoàn thiện hơn cả về chủ trương chính sách cũng như thể chế, tổ chức. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, các chính sách về quản lý tài nguyên nước dường như độc lập với hoạt động quản lý các vùng ĐNN. Các nghiên cứu đánh giá trong báo cáo sẽ đóng góp một phần vào việc nâng cao hiệu lực của hệ thống chính sách và cơ cấu tổ chức QLTHTNN phù hợp với giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thượng Hùng, Quan điểm bền vững trong sự nghiệp khai thác và sử dụng tài nguyên nước, Tạp chí Địa chất thủy văn, 241 (1997)

2. Phạm Xuân Sử. Tăng cường pháp lý trong quản lý tài nguyên nước. Hội thảo “quản lý điều hành hiệu quả ngành nước”

3. Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân. Tài nguyên nước Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, 2003.

4. Luật Tài nguyên nước (1998) 5. Luật Bảo vệ môi trường (2004) 6. Luật Bảo vệ và phát triển rừng (2004) 7. Nghị định 179/1999/NĐ-CP

8. Nghị định số 149/2004/NĐ-CP 9. Nghị định số 34/2005/NĐ-CP

10. Quyết định số 67/TTg của Thủ tướng Chính phủ 11. Nghị định của số 91/2002/NĐ-CP

12. Quyết định số 63/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ 13. Nghị định số 27/2005/NĐ-CP

14. Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN của Bộ trưởng Bộ NNvà PTNT 15. Nghị quyết số 41-NQ/T.Ư của Bộ Chính trị

16. Thông tư liên tịch Bộ Tài chính – Bộ TN&MT số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT

17. Nghị định 162/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành qui chế thu thập khai thác sử dụng dữ liệu thông tin về tài nguyên nước

18. Thông tư 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ TN&MT hướng dẫn thực hiện Nghị định 149/2004/NĐ-CP

19. Thông tư 05/2005/TT-BTNMT ngày 22/7/2005 của Bộ TN&MT hướng dẫn thực hiện nghị định 34/2005/NĐ-CP

20. Quyết định 05/2003/QĐ-BTNMT về việc cấp phép thăm dò khoan nước dưới đất 21. Trần Thanh Xuân, Thảo luận về những giải pháp QLTHTNN ở nước ta, Tài nguyên

và môi trường số 2, 12/2003.

22. Lê Trình, Lê Quốc Hùng. Môi trường lưu vực sông Đồng Nai-Sài Gòn. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2004.

23. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ. Chất lượng nước sông hồ và bảo vệ môi trường nước. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2004.

24. Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam– 2003, Môi trường nước. 25. Báo cáo hiện trang môi trường quốc gia - Phần tổng quan năm 2005. 26. Lê Đức Năm. Báo cáo cập nhật các chính sách lưu vực sông 2004

27. Dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật về thi hành Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

28. Vietnam Water Resources Sector Review. Report No 15041. WB, ADB, FAO, UNDP, NGO, Water Resources Group in Vietnam and the Government of Vietnam. May 13, 1996.

29. TAC Background Papers No4. Integrated Water Resources Management. Global Water Partnership. Technical Advisory Committee (TAC).

DANH SÁCH

CÁC CHUYÊN GIA TRỰC TIẾP TRAO ĐỔI CUNG CẤP THÔNG TIN

TT Họ và tên Học hàm/

Học vị Lĩnh vực chuyên môn/ Chức vụ /Cơ quan

1 Trần Hiếu Nhuệ GS.TS Kỹ thuật nước - công nghệ môi trường/ Phó GĐ Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị và khu công nghiệp, ĐH Xây dựng Hà Nội, 55 Giải Phóng, Hà Nội; ĐT: 0913378098/ 04-8691604/04-7844968

Email: tranhieunhue@yahoo.com

2 Trần Đức Hạ PGS.TS Kỹ thuật nước - Công nghệ Môi trường/ Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp, ĐHXD Hà nội, 55 Giải phóng, Hà Nội; Tel: 0903235078/ 8693405 Email: tranduchưa@hn.vnn.vn

3 Nguyễn Việt Anh PGS.TS Kỹ thuật nước - Công nghệ Môi trường/ Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp, ĐHXD Hà Nội, 55 Giải Phóng, Hà Nội; ĐT: 0913209689/ 04- 8698317 Email: vietanhctn@hotmail.com

4 Lều Thọ Bách TS Kỹ thuật nước - Công nghệ Môi trường/ Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp, ĐHXD Hà nội, 55 Giải Phóng, Hà Nội; Tel: 04-8693405

5 Nguyễn Đức Toàn ThS Kỹ thuật nước - Công nghệ Môi trường/ Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp, ĐHXD Hà Nội, 55 Giải Phóng, Hà Nội; Tel: 04-8693405

6 Nguyễn Quốc Công ThS. Kỹ thuật nước - Công nghệ Môi trường/ Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp, ĐHXD Hà Nội, 55 Giải Phóng, Hà Nội; Tel: 0989347250

Email:quoconguem@gmail.com/congnq@yahoo.com 7 Trần Hiền Hoa ThS. Nghiên

cứu sinh TS Kỹ thuật nước - Công nghệ Môi trường/ Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp, ĐHXD Hà Nội, 55 Giải Phóng, Hà Nội; Tel: 04-8693405

8 Phạm Tuấn Hùng TS Kỹ thuật nước - Môi trường/ Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp, ĐHXD Hà Nội, 55 Giải Phóng, Hà Nội; Tel: 04-8693405

9 Lê Hiền Thảo TS Sinh học - Hóa học Môi trường/ Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp, ĐHXD Hà nội, 55 Giải phóng, Hà Nội; Tel: 04-8693405

TT Họ và tên Học hàm/

Học vị Lĩnh vực chuyên môn/ Chức vụ /Cơ quan

10 Phạm Văn Ninh GS. TSKH Môi trường biển/ GĐ Trung tâm, Trung tâm nghiên cứu và khảo sát môi trường biển; 264 Đội Cấn, Hà Nội; Tel (VP): 8326136 Tel (NR): 8325276

Email: pvninh@im01.ac.vn

11 Đặng Huy Huỳnh GS. TSKH Đa dạng sinh học – tài ngyên sinh vật/ Viện sinh thái tài nguyên sinh vật

18 Hoàng Quốc Việt- Nghĩa Đô- Cõ̀u Giấy; Tel :8360169; Fax :8361196

12 Hồ Thanh Hải Tiến sỹ Đa dạng sinh học/ Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 18 Hoàng Quốc Việt- Nghĩa Đô- Cõ̀u Giấy; Tel :8360169; Fax :8361196

13 Lê Thạc Cán GS Tiến sỹ Viện trưởng Viện môi trường và phát triển bền vững Tel: 2511282; Fax: 2511283; Email: VESDI@fpt.vn; thaccan@hn.vnn.vn

P311 Nhà 18 T2 Khu đô thị mới Trung Hoà - Nhân Chính, đường Láng Hạ mới, Thanh Xuân Hà Nội 14 Nguyễn Chu Hồi PGS. Tiến

sỹ Sinh vật biển - Hải dương học/ Viện trưởng Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản; Tel: 7716578/ 7716056/ 0903436841 Fax: 7716054 Email:

chuhoi.ifep@mofi.gov.vn or nchoi52@yahoo.com; Đ/c:10 Nguyễn Công Hoan, Hà Nội

15 Trịnh Thị Thanh PGS. Tiến

sỹ Công nghệ Môi trường – sinh học/–Khoa Môi trường, ĐH Khoa học tự nhiên/ĐHQGHN Đ/c: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Tel: 5583306/0913361070 Email: thanh-vnu@hn.vnn.vn

16 Phạm Xuân Sử TS. Cục trưởng Cục quản lý nước và công trình thủy lợi, Bộ NN&PTNT

17 Trần Hồng Hà TS Cục Trưởng cục Bảo vệ Môi trường – Bộ TN&MT 18 Hà Lương Thuần PGS.TS Viện Khoa học thủy lợi

19 Huỳnh Lê Khoa Phó Trưởng phòng/ Hợp tác quốc tế- Cục Bảo vệ Môi trường

TT Họ và tên Học hàm/

Học vị Lĩnh vực chuyên môn/ Chức vụ /Cơ quan

21 Tô Trung Nghĩa TS Viện Quy hoạch thủy lợi

22 Phạm Văn Mạnh Bộ NN&PTNT

23 Hứa Chiên Thắng Phòng Lưu vực sông và đới bờ - Cục Bảo vệ Môi trường 24 Phùng Văn Vui Cục Phó Cục Môi trường (VEPA)

25 Huỳnh Thế Phiên GĐ Vườn Quốc gia Tràm chim – Đồng Tháp 26 Huỳnh Thị Phép Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Long An 27 Nguyên Xuân Lý PGS.TS Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Thủy sản

28 Phạm Bình Quyền PGS.TS Trung tâm nghiên cứu TN&MT – Đại học quốc gia Hà Nội 29 Mai Trọng Nhuận GS Đại học Quốc gia Hà Nội

30 Lê Minh Đức Bộ Kế hoạch và Đầu tư

31 Nguyễn Chí Thành Phân viện trưởng phân viện Điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ

32 Phạm Khôi Nguyên TS Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường 33 Chu Mạnh Hùng Bộ Giao thông Vận tải

34 Nguyễn Hòa Bình Th.S Chánh văn phòng – Cục Bảo vệ môi trường 35 Nguyễn Văn Tài TS Bộ Tài nguyên và Môi trường

DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐÃ GỬI BẢN CÂU HỎI VÀ ĐÃ NHẬN ĐƯỢC TRẢ LỜI

TT Họ và tên Lĩnh vực chuyên môn/

Cơ quan khoa họcCán bộ quản lýCán bộ Có trả lời Ghi chú

1 Nguyễn Hoàng Yến Quản lý môi trường/ Hội

Bảo vệ TN&MT VN × ×

2 Phạm Bình Quyền Sinh học nông nghiệp × ×

3 Trần Đức Hải Khí hậu – khí tượng

thuỷ văn ×

4 Đằng Trần Duy Môi trường đất ×

5 Phạm Ngọc Đăng Môi trường không khí × ×

6 Phạm Văn Ninh Môi trường biển × ×

7 Nguyễn Thị Kim Thái Chất thải rắn × ×

8 Lê Thái Bạt Môi trường đất ×

9 Võ Trí Trung Rừng và tài nguyên

rừng ×

10 Đặng Huy Huỳnh Đa dạng sinh học – tài

nguyên sinh vật × ×

11 Hồ Thanh Hải Đa dạng sinh học × ×

12 Nguyễn Thị Hồng Tú ×

13 Lê Bích Thắng Kỹ sư ô nhiễm ×

14 Nguyễn Quỳnh

Hương SXSH – môi trường không khí × 15 Phùng Chí Sỹ Hoá và công nghệ môi

trường ×

16 Đặng Trung Thuận Môi trường địa lý ×

17 Hứa Chiến Thắng Đới bờ và thẩm định × Quản lý

Nhà nước

18 Nguyễn Khắc Kinh Vụ trưởng Vụ thẩm định × × Quản lý

Nhà nước 19 Dương Văn Khanh GĐ sở TN và MT tỉnh

Thái Nguyên × × Quản lý

Nhà nước

TT Họ và tên Lĩnh vực chuyên môn/

Cơ quan khoa họcCán bộ quản lýCán bộ Có trả lời Ghi chú

21 Hoàng Thị Liên Trưởng phòng Quản lý môi trường tỉnh Thái Nguyên × × Quản lý Nhà nước 22 Đỗ Quang Cừ GĐ Sở TN&MT tỉnh Hà Nam × × Quản lý Nhà nước 23 Trần Xuân Đoàn TP quản lý môi trường

tỉnh Hà Nam × × Quản lý

Nhà nước

24 GĐ sở TN và MT TP Đà

Nẵng ×

25 TP quản lý môi trường

TP Đà Nẵng ×

26 Trần Văn Quang ĐHBK Đà Nẵng × × ×

27 Nguyễn Ngọc Dũng Phó GĐ Sở TN&MT tỉnh

Quảng Nam × ×

28 Dương Chí Công GĐ Sở TN&MT tỉnh

Quảng Nam × ×

29 Nguyễn Quốc Tuấn Phó GĐ Sở TNMT và

Nhà đất Hà Nội × ×

30 Đặng Dương Bình TP Quản lý Môi trường

Hà Nội × ×

31 Nguyễn Chu Hồi Sinh vật biển - hải

dương học × ×

32 Hà Chu Chử Tài nguyên rừng ×

33 Trương Mạnh Tiến Vụ trưởng Vụ môi

trường × ×

34 Nguyễn Văn Trương Phó Chủ tịch Hội đồng

KH hội BVMT&TN VN × ×

35 Đặng Kim Chi Hoá môi trường × ×

36 Trịnh Thị Thanh Công nghệ môi trường

TT Họ và tên Lĩnh vực chuyên môn/

Cơ quan khoa họcCán bộ quản lýCán bộ Có trả lời Ghi chú

37 Nguyễn Hữu Dũng Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Xây dựng

× × Quản lý

Nhà nước 38 Nguyễn Gia Đễ Vụ phó Vụ Khoa học

công nghệ - Bộ Công nghiệp × × Quản lý Nhà nước 39 Trần Anh Tấn Vụ KHCN - Bộ Công nghiệp × × Quản lý Nhà nước 40 Lê Minh Đức Viện Chiến lược - Bộ

Công nghiệp × × × Quản lý

Nhà nước 41 Nguyễn Bính Thìn Vụ phó Vụ Khoa học công nghệ - Bộ NN&PTNT × × Quản lý Nhà nước

42 Lê Văn Tản Bộ NN&PTNT × × Quản lý

Nhà nước 43 Nguyễn Văn Gián Vụ Khoa học công nghệ

- Bộ Giao thông vận tải × × Quản lý

Nhà nước 44 Trần Thị Minh Hương GĐ TT quan trắc MT và

BVMT Thái Nguyên × × Quản lý

Nhà nước 45 Đặng Khánh Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Thủy sản × Quản lý Nhà nước 46 Ban Công nghệ và An

toàn môi trường – Tổng công ty dầu khí VN

Quản lý Nhà nước

47 Trung tâm Môi trường –

Bộ Quốc phòng Quản lý Nhà

nước 48 Võ Trí Chung Viện Môi trường và PT

bền vững (VESDI) × × ×

49 Lâm Minh Triết Giáo sư × ×

TT Họ và tên Lĩnh vực chuyên môn/

Cơ quan khoa họcCán bộ quản lýCán bộ Có trả lời Ghi chú

51 Hoàng Minh Khiên Tiến sỹ × ×

PHỤ LỤC 10 hệ thống sông có diện tích lưu vực trên 10.000 km2

1. Sông Bằng Giang- Kỳ Cùng, 2. Sông Hồng - Thái Bình, 3. Sông Mã,

4. Sông Cả,

5. Sông Vũ Gia - Thu Bồn, 6. Sông Ba,

7. Sông Srepok, 8. Sông Sê San, 9. Sông Đồng Nai, 10. Sông Cửu Long.

5 hệ thống sông có diện tích lưu vực từ 2.500 km2 đến 10.000 km 2

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về nguồn tài nguyên nước ở việt nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)