II TSCĐ ch –a cần dùng I – TSCĐ không cần
7- Tỷ suất lợi nhuận VKD Lợi nhuận ròng
Lợi nhuận ròng = VKD bình quân 879.818.934 39.053.105.941 = 2,25% 901.226.812 35.558.559.338 = 2,53% +0.28% 8- Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH
Lơi nhuận ròng = Vốn CSH bình quân 879.818.934 11.903.052.464 = 7,39% 901.226.812 12.900.963.291 = 6,99% - 0, 4%
Qua số liệu trên bảng 11 ta thấy nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty vẫn đợc duy trì đều đặn, cụ thể là:
Năm 2002, vòng quay hàng tồn kho là 5,4 vòng tăng 0,3 vòng so với năm 2001. Mặc dù vòng quay tăng cha nhanh nhng cũng thể hiện sự cố gắng của công ty trong công tác tiêu thụ sản phẩm góp phần đẩy mạnh tốc độ luân chuyển VLĐ mang lại hiệu quả trong sử dụng VLĐ nói riêng và VKD nói chung
Kỳ thu tiền bình quân năm 2001 là 9,5 ngày tăng 2,3 ngày so với năm 2001. Kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp cha thể kết luận là tốt hay xấu mà còn phải xem mục tiêu chính sách của công ty.
Vòng quay toàn bộ vốn năm 2002 là 0,48 vòng tăng 0,11 vòng so với 2001, điều này chứng tỏ mặc dù khả năng sử dụng VKD của công ty còn thấp nhng công ty đã có những cố gắng để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của mình.
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu cho biết năm 2002, trong 1 đồng doanh thu tạo ra có 0,0767đ lợi nhuận ròng tăng giám 0,0129 đ so với 2001. Mặc dù cả doanh thu và lợi nhuận đều tăng nhng mức tăng của lợi nhuận vẫn nhỏ hơn mức tăng của doanh thu nên làm cho chỉ tiêu này năm sau thấp hơn năm trớc.
Cũng tơng tự nh vậy với chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Năm 2002 chỉ tiêu này là 6,99% giảm 0,4% so với năm 2001
Còn chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VKD lại tăng 0,28% do trong năm 2002 lợi nhuận tăng mà VKD bình quân lại giảm. Điều này chứng tỏ hiệu quả của việc sử dụng vốn của công ty đang dần đợc cải thiện.
Tóm lại, sau khi đã phân tích hiệu quả sử dụng của VCĐ và VLĐ nói riêng và hiệu quả sử dụng VKD nói chung ta nhận thấy rằng mặc dù trong công tác quản lý và sử dụng vốn còn có nhiều điểm cần quan tâm đổi mới nhng nhìn chung công ty đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong việc tăng sản lợng tiêu thụ, tăng doanh thu và lợi nhuận, nâng cao đời sống của ngời lao động trong công ty, , góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
4.3. Những thành tựu đạt đợc và vấn đề còn tồn tại trong công tácquản lý vốn kinh doanh ở công ty bia HABADA. quản lý vốn kinh doanh ở công ty bia HABADA.
Luận Văn Cuối Khoá
Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sản lợng và doanh thu tiêu thụ của công ty không ngừng tăng với 1 số lợng lớn, mức đóng góp vào Ngân sách Nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc, đời sống công nhân viên từng bớc đợc cải thiện giúp họ yên tâm hơn, chú tâm vào thực hiện nhiệm vụ của mình góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
Về hiệu quả sử dụng vốn, nhìn chung trong năm 2002 là tơng đối tốt. Có đ- ợc thành quả đó là nhờ vào sự cố gắng, nhiệt tình say mê công việc của toàn thể cán bộ công nhân viên và tập thể ban lãnh đạo trong công ty trong việc tổ chức, bảo toàn và sử dụng vốn có hiệu quả. Trớc hết là về VCĐ, công ty đã huy động 100% TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, không gây lãng phí hay ứ đọng vốn đồng thời đã thanh lý kịp thời những thiết bị cũ kỹ không sử dụng đọc nữa. Còn đối với VLĐ, công ty đã dự trữ và cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu cũng nh các yếu tố đầu vào khác của quá trình sản xuất làm cho quátrình sản xuất đợc liên tục, sản phẩm không ngừng tăng lên cả về mặt số lợng lẫn chất l- ợng, thu hút ngày 1 đông khách hàng đến với công ty. Chúng ta luôn biết thiếu vốn là 1 trở ngại lớn đối với doanh ngiệp song với sự năng động sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài số vốn do Ngân sách Nhà n ớc cấp, công ty tự bổ sung, công ty đã nhanh chóng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh đồng thời phần đấu giảm lợng vốn vay 1 cách đáng kể, điều này làm tăng tính tự chủ cho Công ty.
Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty vẫn còn một số tồn tại nhất định ảnh hởng tới công tác tổ chức VKD.
4.3.2. Những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn kinh doanh của công ty.Trong công tác quản lý TSCĐ, đặc biệt là về trang thiết bị cha chặt chẽ làm Trong công tác quản lý TSCĐ, đặc biệt là về trang thiết bị cha chặt chẽ làm ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh. Việc sử dụng vốn khấu hao cha phù hợp làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, công tác khấu hao. Công ty áp dụng phơng pháp trích khấu hao cơ bản mà không trích khâú hao sửa chữa lớn. Đây là 1 hạn chế vì chi phí sửa chữa cha phát sinh thì giá thành sản phẩm nhỏ hơn thực tế nhng khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn thì nó sẽ làm giá thành sản phẩm tăng 1 cách giả tạo. Do đó cách tính này cha phù hợp. Hơn nữa công ty mới chỉ áp dụng tính khấu hao cơ bản TSCĐ theo phơng pháp bình quân ch cha áp phơng pháp tính khấu hao nhanh để chống hao mòn vô hình.
Trong công tác quản lý VLĐ vẫn còn nhiều tồn tại. Các khoản phải thu tăng đáng kể là điều không tốt, làm cho vốn của công ty bị chiếm dụng , bị ứ đọng. Đây là vốn chết, không có khả năng sinh lời trong khi đó công ty lại đang thiếu vốn. Khó khăn này không dễ giải quyết đòi hỏi công ty phải có giải pháp nhằm thu hồi và đa số vốn này vào hoạt động sản xuất kinh doanh 1 cách tích cực có hiệu quả tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn.
Ngoài ra, công tác tổ chức bán hàng, thanh toán tiền hàng, thu hồi công nợ cha tốt, cha đảm bảo thuận tiện khuyến khích khách hàng vẫn còn tình trạng nợ
Luận Văn Cuối Khoá
dây da. Hơn nữa, do công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn nên công ty bị thiếu tiền mặt để thanh toán các khoản phải trả buộc doanh nghiệp phải vay ngân hàng, trả lãi suất, từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng và vốn sản xuất kinh doanh của công ty nói chung.
Tóm lại, trong năm 2002, công ty đã có nhiều cố gắng trên mọi biện pháp thúc đẩy hoạt động SXKD nhng còn một vài yếu điểm. Do vậy đòi hỏi công ty phải nhanh chóng đa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy những lợi thế và khắc phục những tồn tại trên, nâng cao hiệu quả sử dụng VKD nhằm cải tiến hơn nữa đời sống ngời lao động trong công ty, tăng mức độ đóng góp vào Ngân sách Nhà nớc, tăng tích luỹ để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh .
Luận Văn Cuối Khoá
Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng