- SGK .
- Bài hát Cho con của Phạm Trọng Cầu .
- Đồ dùng hĩa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Tiết kiệm thời giờ (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (27’) Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ . a) Giới thiệu bài :
- Hát tập thể bài Cho con của Phạm Trọng Cầu . - Hỏi :
+ Bài hát đĩ nĩi về điều gì ?
+ Em cĩ cảm nghĩ gì về tình thương yêu , che chở của cha mẹ đối với mình ? Là người con trong gia đình , em cĩ thể làm gì để cha mẹ vui lịng ?
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng .
MT : Giúp HS nắm ý nghĩa của tiểu phẩm được xem .
PP : Thực hành , đàm thoại , giảng giải . - Phỏng vấn các em vừa đĩng tiểu phẩm : + Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ?
+ Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ?
- Kết luận : Hưng kính yêu bà . Hưng là một đứa cháu hiếu thảo .
Hoạt động lớp .
- Cả lớp xem tiểu phẩm Phần thưởng do một số bạn trong lớp đĩng .
- Lớp thảo luận , nhận xét về cách ứng xử .
MT : Giúp HS biết cách giải quyết đúng tình huống nêu ra trong bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Nêu yêu cầu BT1 .
- Kết luận : Việc làm của bạn Loan , Hồi , Nhâm thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà , cha mẹ . Việc làm của bạn Sinh và bạn Hồng là chưa quan tâm đến ơng bà , cha mẹ .
- Các nhĩm trao đổi .
- Đại diện các nhĩm trình bày . - Các nhĩm khác nhận xét , bổ sung .
Hoạt động 3 : Thảo luận nhĩm .
MT : Giúp HS biết cách giải quyết tình huống nêu ra trong bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm .
- Kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhĩm đã đặt tên tranh phù hợp .
Hoạt động nhĩm .
- Các nhĩm thảo luận .
- Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến . - Các nhĩm khác trao đổi .
4. Củng cố : (3’)
- Vài em đọc Ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS kính yêu ơng bà , cha mẹ . 5. Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị BT5,6 SGK .
Rút kinh nghiệm:
Địa lí (tiết 11)
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS biết một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ .
2. Kĩ năng: Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN . Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ , vai trị của hệ thống đê ven sơng . Dựa vào bản đồ , tranh , ảnh để tìm kiến thức .
3. Thái độ: Cĩ ý thức tơn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của con người .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN .
- Tranh , ảnh về đồng bằng Bắc Bộ , sơng Hồng , đê ven sơng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Oân tập .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Đồng bằng Bắc Bộ . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Đồng bằng lớn ở miền Bắc . MT : Giúp HS chỉ đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ . - Chỉ bản đồ và cho HS biết : Đồng bằng Bắc Bộ cĩ dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì , cạnh đáy là đường bờ biển .
Hoạt động lớp .
- Dựa vào kí hiệu , tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ SGK .
- Lên chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ở bảng .
Hoạt động 2 :
MT : Giúp HS nắm các đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp , nhĩm đơi .
- Các nhĩm dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ và nội dung SGK , trả lời các câu hỏi : + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sơng nào bồi đắp nên ?
+ Đồng bằng cĩ diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ?
- Hướng dẫn quan sát hình 2 để nhận biết đồng bằng cĩ địa hình thấp , bằng phẳng , sơng chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co . Những nơi cĩ màu sẫm hơn là làng mạc của người dân .
gì ?
- Trình bày kết quả làm việc .
- Chỉ trên bản đồ vị trí , giới hạn và mơ tả tổng hợp về hình dạng , diện tích , sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ .
Hoạt động 3 : Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lũ .
MT : Giúp HS nắm các đặc điểm sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý : Tại sao sơng cĩ tên gọi là “sơng Hồng” ? - Chỉ trên bản đồ sơng Hồng , sơng Thái Bình ; đồng thời mơ tả sơ lược về sơng Hồng : Đây là con sơng lớn nhất miền Bắc , bắt nguồn từ Trung Quốc ; đoạn sơng chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa , cĩ nhánh đổ sang sơng Thái Bình như sơng Đuống , sơng Luộc . Sơng Thái Bình do 3 sơng : sơng Cầu , sơng Thương , sơng Lục Nam hợp thành . Đoạn cuối sơng cũng chia thành nhiều nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa .
Hoạt động lớp .
- Trả lời câu hỏi của mục II , sau đĩ lên chỉ bản đồ vị trí một số sơng của đồng bằng Bắc Bộ .
- Vì cĩ nhiều phù sa nên nước sơng quanh năm cĩ màu đỏ , do đĩ sơng cĩ tên là sơng Hồng .
- Dựa vào vốn hiểu biết , trả lời câu hỏi : Khi mưa nhiều , nước sơng ngịi , ao , hồ thường như thế nào ?
bằng Bắc Bộ khi chưa cĩ đê . ( Nước các sơng lên nhanh , cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng ruộng , cuốn trơi nhà cửa , phá hoại mùa màng , gây thiệt hại cho tính mạng và tài sản của người dân )
Hoạt động 3 :
MT : Giúp HS Giúp HS nắm các đặc điểm sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Nĩi thêm về tác dụng của hệ thống đê , ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng , ( Những vùng đất ở trong đê khơng được phủ thêm phù sa , nhiều nơi trở thành ơ trũng … ) sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sơng ở đồng bằng Bắc Bộ .
Hoạt động lớp , nhĩm .
- Dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý : + Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sơng để làm gì ?
+ Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ cĩ đặc điểm gì ?
+ Ngồi việc đắp đê , người dân cịn làm gì để sử dụng nước các sơng cho sản xuất ?
- Các nhĩm trình bày kết quả .
- Thảo luận cả lớp để tìm kiến thức đúng
4. Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Lên chỉ bản đồ , mơ tả lại về đồng bằng Bắc Bộ , về sơng ngịi và hệ thống đê ven sơng , mối quan hệ giữa khí hậu , sơng ngịi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ .
- Giáo dục HS cĩ ý thức tơn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của con người .
5. Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Thứ . . . ngày . . . tháng . . . . năm . . . Tập làm văn (tiết 24)
KỂ CHUYỆN : KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về thể loại văn này .
2. Kĩ năng: Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài , cĩ nhân vật , sự việc , cốt truyện ; diễn đạt thành câu , lời kể tự nhiên , chân thật .
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .