I: Khái quát về mĩ thuật Ai Cập Cổ đại.
tài thể thao, văn nghệ
I- Mục tiêu bài học:
- HS thêm yêu thích hoạt động thể thao – văn nghệ, nâng cao nhận thức thẩm mỹ qua tranh vẽ
- HS vẽ đợc một bức tranh có nội dung về đề tài thể thao – văn nghệ. II – Chuẩn bị:
1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên.
- Bộ tranh về đề tài thể thao, văn nghệ.
- Su tầm thêm tranh của họa sĩ và HS về đề tài thể thao – văn nghệ. b) Học sinh.
Giấy vẽ, bút chì , tẩy, màu 3) Phơng pháp dạy – học: - Phơng pháp gợi mở; - Phơng pháp trực quan; - Phơng pháp luyện tập;
- Phơng pháp phát huy tính độc lập của HS. III – Tiến trình dạy – học:
1)Tổ chức: ổn định lớp.
2)Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập. 3)Nội dung bài mới.
A – Hoạt động I: HS tìm, chọn đề tài.
tg Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - GV lên lớp;
- Đề tài thể thao, văn nghệ có nhiều hình ảnh phong phú gần gũi với hoạt động sinh họat ở nhà, trờng và xã hội.
- GV hớng dẫn HS xem tranh và phân tích tranh nhằm gây cảm hứng cho HS.
- GV cho HS tự nhận xét theo cảm nhận riêng của mình về tranh đề tài này để tham khảo.
- HS kể một số hoạt động văn nghệ và thể thao của các buổi mà từng đợc chứng kiến.
I: HS tìm, chọn đề tài - Đề tài thể thao, văn nghệ có nhiều hình ảnh phong phú gần gũi với hoạt động sinh họat ở nhà, trờng và xã hội. Treo một số tác phẩm của họa sĩ và HS về đề tài này.
---
B – Hoạt động II: HS cách vẽ tranh. B1: GV hớng dẫn HS chọn đề tài. B2: Tìm hình ảnh chính, phụ. B3: Vẽ hình ( vẽ hình ảnh chính, phụ.) B4: Vẽ màu. - HS nhắc lại cách vẽ; - HS nhận xét câu trả lời của bạn. II: HS cách vẽ tranh. B1: GV hớng dẫn HS chọn đề tài. B2: Tìm hình ảnh chính, phụ. B3: Vẽ hình ( vẽ hình ảnh chính, phụ.) B4: Vẽ màu. Treo các bớc vẽ tranh C – Hoạt động III: HS làm bài.
- GV gợi ý cho HS: + Tìm chủ đề; + Bố cục; + Vẽ hình; + Vẽ màu. - GV hớng dẫn những em còn yếu - HS chú ý nghe giảng và hớng dẫn của GV. - HS làm bài. III: HS làm bài. + Tìm chủ đề; + Bố cục; + Vẽ hình; + Vẽ màu.
Treo tranh về đề tài này. D – Hoạt động IV: Kết quả học tập.
- GV gợi ý HS nhận xét về: + Cách thể hiện đề tài; + Bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV biểu dơng những HS hoàn thành bài, có tính sáng tạo, độc đáo, trong bố cục, …
cách vẽ hình và vẽ màu. E – DặN Dò.
- Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ ở lớp: có thể vẽ lại hoặc vẽ tranh khác về đề tài này và vẽ theo khổ giấy lớn.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
Rút kinh nghiệm
Tuần : 31; tiết: 31 BGH ký duyệt Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài : 31 vẽ trang trí
---
trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa I- Mục tiêu bài học:
- HS hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng. - HS biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lo hoa.
- HS có thể tự trang trí khăn đặt lọ hoa bằng hai cách; vẽ hoặc cắt giấy màu. II – Chuẩn bị:
1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên.
- Một số lọ hoa có hình dáng, trang trí khác nhau. - Một khăn trải bàn có hình trang trí.
- Một số bài vẽ của HS năm trớc. - Dụng cụ; kéo, giấy màu, màu vẽ,…
b) Học sinh.
- Kéo, giấy màu, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, thớc,…
3) Phơng pháp dạy – học:
III – Tiến trình dạy – học: 1)Tổ chức: ổn định lớp.
2)Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập. 3)Nội dung bài mới.
A – Hoạt động I: Quan sát và nhận xét.
tg Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Trong đời sống, gia đình
nào cũng thờng có những ngày vui ; sinh nhật, ngày lễ, ngày vui họp mặt,…
Những ngày đókhông thể thiếu lọ hoa. Nếu lo hoa đ- ợc đặt trên một chiếc khăn trang trí thì trông sẽ đẹp hơn. - HS quan sát và nhận xét. + Lọ hoa có khăn đặt ở dới. + Lọ hoa không có khăn đặt ở dới. I: Quan sát và nhận xét. - GV kết luận; lọ hoa ở bàn có phủ khăn và đặt trên hình trang trí sẽ thu hút sự chú ý của mọi ngời, vì vừa đẹp, vừa trang trọng.
- Đặt mẫu lo hoa lên khăn và treo một số bài đẹp về trang trí chiếc khăn đặt lọ hoa.
B – Hoạt động II: Cách làm bài. 1, Cách vẽ:
2, Cách dán: - HS chọn một trong hai hình II: Cách làm bài.
*Các bớc vẽ;
---
*Các bớc vẽ;
B1; Chọn giấy để làm hình trang trí cho vừa với dáng lọ.
B1; Chọn hình chiếc khăn ( dạng hình vuông, chữ nhật hay hình tròn, ) …
B3; Vẽ hình. ( Mảng lớn, nhỏ) vẽ họa tiết.
B4; Tìm và vẽ màu cho phù hợp với lọ, với khăn trải bàn.
* Cách cắt;
- Chọn giấy màu cho phù hợp với lọ, với khăn trải bàn.
- Gấp giấy, vẽ hình; - Cắt, dán. thức làm bài. - HS nhắc lại cách vẽ trang trí. - HS chú ý hớng dẫn của GV. - HS chú ý hoạt động của GV cách vẽ, cách cắt B1; Chọn giấy để làm hình trang trí cho vừa với dáng lọ. B1; Chọn hình chiếc khăn ( dạng hình vuông, chữ nhật hay hình tròn, ) … B3; Vẽ hình. ( Mảng lớn, nhỏ) vẽ họa tiết. B4; Tìm và vẽ màu cho phù hợp với lọ, với khăn trải bàn.
C – Hoạt động III: HS làm bài. - GV gợi ý cho HS: + Tìm chủ đề. + Bố cục. + Vẽ hình. + Vẽ màu. - GV hớng dẫn những HS còn yếu. - HS chú ý nghe giảng và hớng dẫn của GV - HS làm bài. III: HS làm bài. + Tìm chủ đề. + Bố cục. + Vẽ hình. + Vẽ màu. D – Hoạt động IV: Đánh giá kết quả học tập.
E – DặN Dò.
- Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ ở lớp. - Chuẩn bị cho bài học sau.
Rút kinh nghiệm
Tuần : 32; tiết: 32 BGH ký duyệt Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài : 32 Thởng thức mĩ thuật