XUẤT CHIÊN LƯỢC CHO TỪNG GIAI ĐOẠN

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển ngành mì gói giai đoạn 2015-2020 (Trang 35)

2.7.1. GIAI ĐOẠN 2013- 2015

• Tăng thị phần của công ti trong ngành mì gói lên, đạt mức 40%, Cụ thể như sau: -Chuyên nghiệp hóa hệ thống cung ứng và tăng năng lực sản xuất của các nhà máy

+ Đưa các dây chuyền hiện đại vào quá trình sản xuất,đầu tư xây dựng một số xưởng lớn để sản xuất gia vị mì

+ Hoàn thiện hệ thống vận hành tại các nhà máy và tăng năng suất từng nhà má -Tăng cường các kênh phân phối đẩy các mặt hàng về tận nông thôn với các dòng sản phẩm

giá trung bình và thấp

-Ở thành phố, kênh phân phối phải đảm bảo độ tiện lợi và đáp ứng đầy đủ lượng hàng cần thiết. Cung cấp đầy đủ các sản phẩm cao cấp, an toàn cho sức khỏe, đồng nhất về chất lượng và giá cả.

-Tiếp tục nghiên cứu cho ra các dòng sản phẩm mới với nhiều hương vị khác nhau nhằm đa dạng chủng loại sản phẩm và đáp ứng yêu cầu khách hàng . Đồng thời cải tiến bao bì để thu hút sức mua

-Có thể nghiên cứu ra những loại nguyên liệu là bao bì thân thiện với môi trường

-Tìm kiếm ra những nguồn cung nguyên liệu tốt và tối thiểu hóa áp lực từ nhà cung ứng nguyên liệu. Như vậy doanh nghiệp đảm bảo giá vừa phải và ổn định. Đồng thời củng cố lòng tin của khách hàng về thương hiệu sản phẩm mạnh về an toàn vệ sinh thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng từ khâu đầu vào tới đầu ra

-Phát triển mối quan hệ với các nhà cung ứng, đặc biệt là công ti Tiến Hưng có uy tín nhằm ổn định nguồn nguyên liệu có xuất xứ rõ ràng, nắm chắc hình ảnh thương hiệu tốt trong lòng người tiêu dùng, tận dụng vốn đầu tư.

-Tăng cường quảng cáo và tương tác với khách hàng để tăng độ nhận biết thương hiệu mì của Masan

-Tiếp tục duy trì các hoạt động truyền thông, quảng cáo nhằm tăng độ nhận diện thương hiệu sản phẩm mì của Masan

-Giữa năm 2014, thị phần mì từ bột mì đạt 40% và tiếp tục tăng nhẹ tới cuối năm 2015: 45% -Cuối 2015, thị phần mì từ gạo chiếm 20% trên thị trường các sản phẩm ăn liền chế biến từ

ngũ cốc, hiện nay đang là 8.2% với tốc độ tăng trưởng 10 – 20%. Riêng sản phẩm B’Fast của Masan sẽ chiếm 2%, thị trường phân bố chủ yếu tại các thành phố lớn nơi cảnh cáo về thực phẩm tươi sống không đảm bảo.

-Hệ thống nhà phân phối đạt con số 229.000 vào cuối năm 2015.

2.7.2. GIAI ĐOẠN 2015-2020

Mục tiêu: Dành vị trí đứng đầu ngành mì gói

-Tiếp tục duy trì kênh phân phối có hiệu quả, loại bỏ những kênh gây nhiễu, đồng thời tìm thêm nhà phân phối mới. Các nhà phân phối của Masan được lựa chọn dựa trên các tiêu chí nghiêm ngặt, ngoài năng lực chuyên môn như khả năng nắm bắt thị trường, có tiềm lực tài chính, khả năng kho vận và đặc biệt là thích ứng nhanh với các biến động thị trường. -Thay thế nguyên liệu bột gạo thay cho bột mì đảm bảo sức khỏe, tận dụng nguồn cung trong

nước, tiết kiệm chi phí vận chuyển

-Nghiên cứu đưa ra hương vị đặc trưng vùng miền của người tiêu dùng về sản phẩm mì từ gạo, từ đó ứng dụng công nghệ cho ra các dòng sản phẩm khác biệt hóa. Đầu tư dây chuyền máy cho sản xuất, chú trọng quy trình xử lí chất thải.

-Thâu tóm các đơn vị sản xuất nhỏ lẻ,cạnh tranh trong thị trường yếu đặc biệt trong ngành hàng tiêu dùng, giúp tận dụng thế mạnh các nguồn lực có sẵn thay vì phải đi tuyển nhân sự , xây dựng hệ thống nhà xưởng, máy móc, hạ tầng… mất rất nhiều thời gian.

-Xuất khẩu sang các nước khác

-Đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu riêng cho công ty nhằm chủ động về nguồn cung và giảm giá thành sản phẩm

2.8 DỰ BÁO

Biểu đồ 1.1 Sản lượng:X= 7.39+2.47t (nghìn tỉ) Doanh số:Y=268.2 +26.8t (nghìn tấn) Năm 2013 2015 2020 2030 Sản lượng 429 482.6 616.6 884.6 Doanh số 22.21 27,15 39.5 64.2

2.8.2 Doanh thu công ty

Dựa theo số liệu doanh thu của Masan qua các năm và áp dụng công thức dự báo : Doanh thu công ti có giá trị gần đúng với hàm :

Y= 372.5+1703.3t (tỉ đồng)

Vậy năm 2015 : 13,998.9

2.8.3Doanh thu mì gói mang lại cho doanh nghiệp

2010: 1477 2011: 2002 2012: 3400 tỉ đồng (Nguồn Masan)

Y= 370+961.5t (tỉ đồng)

2015

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển ngành mì gói giai đoạn 2015-2020 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w