- Chuẩn cơng nghệ: chuẩn được sử dụng trong quá trình cơng nghệ bao gồm các quá trình gia cơng cơ, kiểm tra và quá trình lắp ráp các sản phẩm Thơng thường người ta
n: chỉ số xác định bằng thực nghiệm ( n<1).
n: chỉ số xác định bằng thực nghiệm ( n<1).
Hình 3.8: Biến dạng tiếp xúc của chốt tỳ với bề mặt chi tiết gia cơng.
Hình 3.9: Quan hệ giữa lực kẹp và chuyển vị khi gá chi tiết trên đồ gá.
3.5.2 Cách tính sai số của đồ gá εđg
Sai số đồ gá được tính bằng cơng thức:
22 2 2 lđ m ct đg ε ε ε ε = + + ( 3.4 ) Trong đĩ: εct: Sai số do chế tạo đồ gá
εm: Sai số phát sinh khi đồ gá bị mịn trng quá trình sử dụng. Ví dụ như độ mịn của chốt tỳ cĩ thể được xác định theo cơng thức thực nghiệm:
N
U = β ( 3.5 )
Với N là số lần tiếp xúc; b là hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt và điều kiện tiếp xúc và được xác định bằng thực nghiệm.
εlđ: Sai số phát sinh khi lắp đặt đồ gá, lắp đặt đồ gá lên máy cơng cụ. Được xác định tùy từng trường hợp cụ thể.
3.5.3 Cách tính sai số chuẩn εc
a. Khái niệm
Sai số chuẩn phát sinh khi chuẩn định vị khơng trùng với gốc kích thước và được xác định bằng lượng biến động lớn nhất của gốc kích thước chiếu lên phương kích thước cần thực hiện.
Hình 3.10: Chi tiết định vị trên phiến tỳ 1. Mat day la goc kich thuoc thi εc(H)=0
2. C la goc kich thuoc thi εc(H)=δh1
H – kích thước điều chỉnh trước của dụng cụ cắt, chuẩn điều chỉnh là bề mặt của phiến tỳ trên đồ gá.
h1 – cĩ dung sai εh1, kích thước được hình thành ở bước cơng nghệ sát trước h2 – kích thước cần đạt được khi gia cơng.
Kích thước h2 cĩ gốc kích thước là bề mặt C, chuẩn định vị của chi tiết là bề mặt đáy của chi tiết tiếp xúc với phiến tỳ của đồ gá. Như vậy gốc kích thước và chuẩn định vị khơng trùng nhau nên phát sinh sai số chuẩn.
Khi gia cơng một lọat chi tiết bằng cách gá đặt tự động đạt kích thước, ( H là kích thước được điều chỉnh trước của dụng cụ cắt nên sẽ khơng cĩ biến động ), kích thước h1 đạt được sẽ biến động một lượng εh1. Do vậy bề mặt C cũng sẽ biến động một lượng
εh1. Do đĩ εc ( h2 ) = εh1