- Tác dụng của lẹo dao:
2. Phân tích các thành phần của lực cắt.
Khi nghiên cứu tải trọng tác dụng lên hệ thống cơng nghệ, người ta phân tích lực cắt thành các thành phần cĩ phương trùng với phương chuyển động cắt gọt, hình 7.9.
22 2 2 t s v P P P P = + + Hình 7.9
Từ lực cản căt gọt R này, người ta thường phân thành 3 hướng cần thiết khác nhau (Hình 4.15). z y x P P P R = + +
Lực tiếp tuyến Pz: hay còn gọi là lực cắt chính, có phương tác dụng theo hướng của chuyển đợng chính. Lực cắt chính có xu hướng gây uớn và bẻ gãy dao, lực cắt chính thường được dùng để tính đợ bền của dao, của máy và tính cơng suất máy.
Lực hướng kính Py: tác dụng trong mặt phẳng nằm ngang và vuơng góc với đường tâm chi tiết. Thành phần lực này có tác dụng đẩy chi tiết gia cơng ra xa đường tâm của máy, làm cho chi tiết dễ bị cong, ảnh hưởng đến đợ chính xác hình học của chi tiết gia cơng.
Lực hướng trục Px: hay còn gọi là lực chạy dao, tác dụng ngược hướng chuyển đợng chạy dao s. Lực hướng trục cần thiết để tính đợ bền của các chi tiết trong chuyển đợng chạy dao, mà khâu yếu nhất trong xích chạy dao là cơ cấu bánh răng-thanh răng hoặc cơ cấu vítme – đai ớc.
• Nhân tố ảnh hưởng đến lực cắt.
Nhân tố ảnh hưởng đến lực cắt cùng quy luật như ảnh hưởng đến biến dạng của phoi.
- Tính chất cơ lý của vật liệu gia cơng ảnh hưởng lớn đến lực cắt. khi gia cơng vật liệu dịn, lực cắt nhỏ hơn so với vật liệu dẻo. kim loại cĩ độ hạt càng nhỏ độ cứng càng cao, lực cắt càng lớn.
- Chiều sâu cắt t và lượng chạy dao s tăng, lực cắt tăng, nhưng ảnh hưởng của t lớn hơn s. Vận tốc cắt v ảnh hưởng đến lực cắt cũng tương tự như ảnh hưởng của nĩ đến biến dạng của phoi. Khi tăng v đến v2 (15-20 m/phút) lực gai3m; tiếp tục tăng đến v3 (40-50 m/phút) lực tăng; tiếp tục tăng nữa lực giảm, cho đến khi v ≥200 m/phút thì lực hầu như khơng