3- Bài giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I- Các yếu tố ảnh hởng tớisự tạo thành liên kết ion. sự tạo thành liên kết ion.
Hoạt động1:
G.V: Các yếu tố ảnh hởng tới Hoạt động1:
sự tạo thành liên kết ion. H.S: Nhăc lại khái niệm, ký hiệu 1- Năng lợng Ion hoá. đơn vị của 2 yếu tố.
2- ái lực electron. 1- Năng lợng ion hoá 3- Năng lợng mạng lới tinh thể 2- ái lực electron G.V: Phân tích cho học sinh thấy
rõ: Sự tạo thành liên kết ion phụ thuộc 2 quá trình tạo ion.
+ Nhờng electron → Ion (+) + Nhận electron → in (-)
Yếu tố quyết định khả năng nhờng e là năng lợng ion hoá.
Yếu tố quyết định khả năng nhận e là ái lực electron
G.V: Yếu tố thứ (3) ảnh hởng tới H.S: Ghi vở đặc điểm năng lợng quá trình các electron hút nhau mạng lới.
tạo nên liên kết trong mạng lới (3) Năng lợng mạng lới tinh thể tinh thể là năng lợng mạng lới. là năng lợng toả ra khi các ion kết G.V: Diễn giảng và ghi bảng. hợp với nhau để tạo thành mạng
lới tinh thể.
Hoặc năng lợng mạng lới là năng lợng cần thiết để tách - phân chia tinh thể thành các ion riêng biệt. VD: Na+ (khí)+Cl- (khí)→NaCl(rắn)+781KJ/mol * Sự ảnh hởng của các yếu tố: Hoạt động 2 Hoạt động 2:
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu +) Những nguyên tử có năng lợng sự ảnh hởng của các yếu tố, từ ion hoá càng nhỏ càng dễ mất e→
khái niệm của các yếu tố. ion (+).
+) Những ng.tử có ái lực electron càng lớn càng dễ nhận e
→ ion (-)
? Năng lợng ion hoá, ái lực e ảnh +) Những tinh thể có năng lợng hởng tới tính chất của các ngtố mạng lới càng thấp càng khó hình nh thế nào . thành (vì dễ bị phá huỷ thành ion
riêng biệt). G.V: Kết luận về sự ảnh hởng
của các yếu tố. KL: Để tạo thuận lợi cho sự hình thành liên kết ion thì những ng.tử kim loại có năng lợng ion hoá thấp ng.tử phi kim có ái lực electron lớn, đồng thời năng lợng mạng lới
tinh thể cao.