0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Các công cụ trong quản lý môi trường, quản lý chất thải rắn, quản lý thu gom, vận chuyển chất thải rắn

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THU GOM, VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI (Trang 33 -33 )

Việc quản lý chi phắ cho dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt sử dụng vốn ngân sách ựược thực hiện theo quy ựịnh của pháp luật.

đối với chất thải rắn sinh hoạt, ngoài nguồn thu phắ vệ sinh theo quy ựịnh, chắnh quyền ựịa phương trả chi phắ bù ựắp cho chủ thu gom, vận chuyển từ nguồn ngân sách ựịa phương trên cơ sở hợp ựồng dịch vụ.

đối với chất thải rắn công nghiệp, chủ nguồn thải phải: Trả chi phắ thu gom, vận chuyển và xử lý cho chủ thu gom, vận chuyển theo hợp ựồng dịch vụ; Trả trực tiếp chi phắ thu gom, vận chuyển cho chủ xử lý nếu chủ xử lý thực hiện hợp ựồng dịch vụ trọn gói; Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành ựơn giá, phê duyệt dự toán dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn ựể làm cơ sở ựấu thầu thực hiện dịch vụ công ắch có sử dụng vốn ngân sách nhà nước.

2.1.4 Các công cụ trong quản lý môi trường, quản lý chất thải rắn, quản lý thu gom, vận chuyển chất thải rắn thu gom, vận chuyển chất thải rắn

a. Công cụ pháp lý

Hiện nay, tại Việt Nam và trên thế giới sử dụng một số công cụ pháp lý sau trong công tác quản lý môi trường nói chung và CTR nói riêng.

* Luật quốc tế về môi trường

Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế ựiều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia với tổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trường của từng quốc gia và môi trường ngoài phạm vi sử dụng của quốc gia

* Luật môi trường quốc gia:

là tổng hợp các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc pháp lý ựiều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các chủ thể sử dụng hoặc tác ựộng ựến một hoặc một vài yếu tố của môi trường trên cơ sở kết hợp

các phương pháp ựiều chỉnh khác nhau, nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả môi trường sống của con người.

* Quy ựịnh là những văn bản dưới luật nhằm cụ thể hóa hoặc hướng dẫn việc thực hiện các nội dung của luật. Quy ựịnh có thể do Chắnh phủ trung ương hay ựịa phương, do cơ quan hành pháp hay lập pháp ban hành.

* Quy chế là các quy ựịnh về chế ựộ, thể lệ tổ chức quản lý CTR chẳng hạn như quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan. Bộ, Sở, ban ngành, các co quan quản lý nhà nước cao cấpẦ

* Chắnh sách về CTR giải quyết những vấn ựề chung nhất về quan ựiểm quản lý CTR, về các mục tiêu bảo vệ môi trường cơ bản cần giải quyết trong một giai ựoạn dài 10 Ờ 15 năm và các ựịnh hướng lớn thực hiện mục tiêu, chú trọng việc huy ựộng các nguồn lực cân ựối với các mục tiêu về bảo vệ môi trường.

* Chiến lược trong quản lý CTR là sự cụ thể hóa chắnh sách ở một mức ựộ nhất ựịnh. Chiến lược xem xét chi tiết hơn mối quan hệ giữa các mục tiêu do chắnh sách xác ựịnh và các nguồn lực ựể thực hiện chúng; trên cơ sở ựó lựa chọn các mục tiêu khả thi, xác ựịnh phương hướng, biện pháp thực hiện mục tiêu.

Các công cụ pháp lý là các công cụ quản lý trực tiếp. đây là loại công cụ ựược sử dụng phổ biến từ lâu ở nhiều quốc gia trên thế giới và là công cụ ựược nhiều nhà quản lý hành chắnh ủng hộ.

- Luật bảo vệ môi trường

Chương VIII: Quản lý chất thải

Nghị ựịnh số 80/2006/Nđ-CP và số 21/2008/Nđ- CP quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành 1 số ựiều của Luật bảo vệ môi trường.

Nghị ựịnh 59/2007/Nđ - CP của chắnh phủ về quản lý chất thải rắn ban hành ngày 9/4/2007.

Quyết ựịnh số 23/2006/Qđ- BTNMT của bộ TNMT hướng dẫn ựiều kiện hành nghề, thủ tục lập hồ sơ, cấp phép, mã số quản lý chất thải nguy hại. Quyết ựịnh số 43/2007/Qđ- BYT- của bộ trưởng y tế về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế.

Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các chất thải nguy hiểm và việc tiêu hủy chúng.

b. Công cụ kinh tế

Có rất nhiều công cụ kinh tế trong quản lý chất thải rắn, nhưng dựa vào phạm vi nghiên cứu và mục tiêu của ựề tài, tôi chỉ ựưa ra một số công cụ liên quan như dưới ựây:

- Phắ người sử dụng dịch vụ (phắ người dùng): Phắ người dùng ựược áp dụng phổ biến cho việc thu gom CTR ở các ựô thị. Chúng ựược coi là những khoản tiền phải trả thông thường cho các dịch vụ ựó, rất hiếm khi ựược coi là biện pháp kắch thắch. Trong phần lớn trường hợp, phắ ựược tắnh toán ựể trang trải tổng chi phắ và không phản ánh những chi phắ biên xã hội của các ảnh hưởng môi trường.

- Phắ ựổ bỏ: Các phắ ựổ bỏ (còn gọi là phắ tiêu hủy cuối cùng) là loại phắ trực tiếp ựánh vào các chất thải ựộc hại, hoặc tại các cơ sở sản sinh ra hay tại ựiểm tiêu hủy. Mục tiêu chắnh của những phắ này là cung cấp cho công nghiệp những kắch thắch kinh tế ựể sử dụng các phương pháp quản lý chất thải như giảm bớt chất thải, tái chế, và ựốt là các phương pháp thân thiện với môi trường hơn là phương pháp chôn rác có nhiều nguy cơ làm ô nhiễm nước ngầm.

- Phắ sản phẩm: Phần lớn các phắ sản phẩm ựánh vào chất thải, ựã ựược áp dụng ựối với các bao bì, dầu nhờn, các túi nhựa, phân bón, thuốc trừ sâu hại, nguyên vật liệu, các lốp xe và các nhiên liệu ô tô, không trả lại ựược.

Trên thực tế, các phắ sản phẩm tài trợ một phần cho các biện pháp chắnh sách ựược vạch ra ựể ựối phó với các tác ựộng môi trường tiêu cực của các sản phẩm bị thu phắ. Sự thiếu tác ựộng kắch thắch của chúng nói lên rằng, những chi phắ này, nói chung không ựóng góp vào việc chuyển dịch từ các chắnh sách cứu chữa sang các chắnh sách phòng ngừa.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THU GOM, VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI (Trang 33 -33 )

×