Tháng 12 năm 2011
Tài khoản:112129 – TGNH (VNĐ) TECHCOMBANK HOAN KIEM
ĐVT: VNĐChứng từ Diến giải TK Chứng từ Diến giải TK ĐƯ Phát sinh Ngày Số Nợ Có Dư đầu kỳ 521.113.229 Tiền mặt VNĐ 1111 7.800.000.000 3.600.000000 TGNH(VNĐ)- Đtư & PTVN 11211 2.200.000.000 TGNH(VNĐ)-VIETCOMBANK 112126 600.000.000 1.500.000.000 TGNH(VNĐ) SHB 112126 2.500.000.000
TGNH-Fast saving tại TECH 112165 10.848.177.019 14.300.608.533
TGNH( VND) –MHB 112116 1.700.000.000
TGNH ngoại tệ TECH 112212 731.419.070
Phải thu của khách hàng 131 16.945.977.158
Thuế VAT được khấu trừ 1331 4.804.359
Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn tại TECH
14402 2.033.429.160
Vay ngắn hạn VND 3111 8.852.567.497
Phải trả cho người bán nước ngoài 3311 1.113.535.085 Phải trả cho người bán trong nước 3312 577.632.284
Vay dài hạn VNĐ 3411 249.480.500
Thu lãi tiền gửi 5154 1.750.698
Lãi tiền vay ngắn và trung hạn 63571 29.683.517 733.373.833 Chi phí quản lý: Phí trả ngân hàng 64276 48.102.581
Tổng phát sinh 38.425.588.392 37.944.952.900
Dư cuối kỳ 1.001.748.719
2.2 Kế toán Tài sản cố định.
2.2.1 Tài sản cố định và phân loại tài sản cố định.
Tài sản cố định của công ty bao gồm nhiều loại có tính chất và giá trị sử dụng khác nhau như nhà xưởng, văn phòng, kho tàng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…Mỗi loại đều được theo dõi chặt chẽ về nguyên giá, giá trị còn lại, tỷ lệ khấu hao phải trích.
STT Khoản mục Nguyên giá Giá trị còn lại GTCL/NG(%) I TSCĐ hữu hình 208.752.723.628 764.138.848.226 78,63% 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 66.542.862.472 62.219.548.696 93,5% 2 Máy móc, thiết bị 122.715.344.513 89.270.386.133 72,75% 3 PT vận tải truyền dẫn 17.057.430.392 10.966.792.573 64,29% 4 Thiết bị, dụng cụ QL 2.437.086.245 1.682.120.824 69,02%
II Tài sản thuế tài chính 18.429.604.361 72.705.638.340 8,94%
1 Máy móc thiết bị 16.186.711.234 11.269.861.028 69,62% 2 PT vận tải truyền dẫn 2.242.893.127 1.435.507.312 64% III TSCĐ vô hình 18.584.977.433 17.614.801.486 94,78% 1 Quyền sd đất 16.702.915.670 15.968.066.962 95,6% 2 Phần mềm máy tính 1.882.061.763 1.646.734.524 87,5% Cộng 245.767.305.422 194.459.018.052 79,12% 2.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng tài sản
Kế toán có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ trong phạm vi toàn doanh nghiệp. Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ tài chính quy định.
Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ. Tập hợp chính xác và phân bổ hợp lý chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Với số lượng TSCĐ lớn, nhiều chủng loại khác nhau để đáp ứng được yêu cầu quản lý, kiểm kê tài sản tạo điều kiện cho công tác quản lý, hạch toán của công ty, công ty đã tổ chức theo dõi riêng ở từng phòng, từng bộ phận sử dụng.
Tại phòng kế toán tập hợp sổ theo dõi chung cho toàn công ty, phản ánh nguyên giá từng loại, hỗ sơ TSCĐ được sắp xếp theo từng nhóm, từng bộ phận sử dụng.
Tại mỗi phòng, phân xưởng có sổ theo dõi riêng về tài sản mà mình quản lý, sử dụng nhưng không chi tiết bằng sổ tại phòng kế toán. Họ có trách nhiệm bảo quản, kiểm tra thường xuyên tài sản mà mình đang sử dụng. Nếu xảy ra mất mát, thiếu hụt, hư hỏng do nhiều nguyên nhân chủ quan thì bộ phận đó phải chịu trách nhiệm.
phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính cũng như việc theo dõi, quản lý tài sản của công ty.
2.2.3 Kế toán chi tiết TSCĐ
Để theo dõi chi tiết tài sản cố định kế toán sử dụng thẻ TSCĐ. Thẻ TSCĐ được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ.
Thẻ TSCĐ gồm:
- Phần phản ánh các tiêu chuẩn chung của TSCĐ về tên, mã số, quy cách, số lượng, nước sản xuất, năm sản xuất.
- Phần ghi giảm TSCĐ.
Thẻ tài sản cố định do kế toán TSCĐ lập và phải được kế toán trưởng ký và xác nhận.
Căc cứ vào các chứng từ như biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng tính khấu hao …. để lập thẻ TSCĐ.
• Trình tự thủ tục, chứng từ sử dụng các nghiệp vụ tăng TSCĐ. (3) (2) (1) (4) (8) (5) (6) (9) (7)
(1): Bộ phận có nhu cầu là tờ trình chuyển cho phòng kế hoạch kỹ thuật . Tổng giám đốc công ty Bộ phận có nhu cầu Phòng kế hoạch kỹ thuật Nhà cung cấp Thủ kho Kế toán thanh toán công nợ Kế toán TSCĐ
(2): Phòng KHKT nhận yêu cầu từ phòng có yêu cầu rồi tổng hợp lại trình lên tổng giám đốc công ty xét duyệt và ký. Sau đó quyết định mua TSCĐ tổng giám đốc sẽ gửi trả lại phòng KHKT. Khi nhận được quyết định mua TSCĐ, phòng KHKT bắt đầu tìm kiếm nhà cung cấp và gửi đơn đặt hàng cho các nhà cung cấp để khảo sát mặt hàng cần mua.
(3): Sau khi được tin phản hồi từ nhà cung cấp, phòng KHKT tổng kết và làm bản báo giá trình lên cho tổng giám đốc. Sau khi tổng giám đốc xem qua sẽ tiến hành lựa chọn nhà cung cấp dựa trên bảng báo giá TSCĐ rồi quyết định mua hay không mua và mua với mức giá nào. Tiếp đó ban giám đốc gửi trả lại bảng báo giá cho phòng KHKT để tiếp tục triển khai việc mua tài sản.
(4) Phòng KHKT gửi đơn đặt hàng chính thức tới nhà cung cấp. Sau đó cả 2 gặp gỡ nhau và cùng ký hợp đồng kinh tế.
(5) Phòng KHKT gửi cho nhà cung cấp bản sao hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng.
(6) Phòng KHKT gửi cho kế toán thanh toán công nợ,(7) kế toán TSCĐ mỗi người một bản. Tiếp đó phòng KHKT cử bà Nguyễn Thị Thanh Hà – Trưởng phòng TCKT tiếp nhận và kiểm tra về quy cách, số lượng và chủng loại rồi ký vào biên bản giao nhận TSCĐ khi nhà cung cấp mang tới công ty
(8) Tiến hành nhập kho đưa vào sử dụng trong công ty.
(9) Thủ kho giữ lại một bản chuyển 2 bản sao phiếu nhập kho cho kế toán công nợ và kế toán TSCĐ
• Trình tự thủ tục ghi giảm TSCĐ tại công ty.
Đào Thị Ngọc Lớp LTTCĐHKT1 – K3 Báo Cáo Thực Tập