Kỹ năng: Vận dụng giải một số bài toán bậc nhất: Toán chuyển động, toán năng súât, toán quan hệ số.

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 8 chương III (Trang 34 - 37)

súât, toán quan hệ số.

- Thái độ: Tự giác, chủ động tiếp thu kiến thức.

II.Chuẩn bị:

- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...

III. Nội dung tiết dạy trên lớp :

1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 2/ Kiểm tra:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- HS chữa bài 35 SGK.

3. Bài mới:

HS lên bảng làm.

Gọi số học sinh cả lớp là x. ĐK x nguyên dơng.

Số hs giỏi của lớp 8A kỳ I là x/8 (HS). Số hs giỏi của lớp 8A kỳ II là x/8+3 (HS). Ta có PT.x/8 + 3 = 20x/100.

Giải PT: x = =40 (TMĐK)

Vậy số học sinh của lớp 8A là 40 (HS).

Hoạt động 2: Ví dụ

GV nêu ví dụ (SGK):

GV: trong bài toán trên để dễ dàng thấy sự liên quan giữa các đại lợng ta có thể lập bảng sau.

HS đọc to ví dụ.

Ban đầu Lấy ra Còn lại

Thùng 1 60 (gói) x (gói) 60-x (gói)

Thùng 2 80 (gói) 3x (gói) 80-3x (gói)

GV: Việc lập bảng ở 1 số dạng toán nh: chuyển động, năng suất ... giúp ta phân tích bài toán dễ dàng hơn.

GV: Nêu ví dụ SGK/27.

+ Trong bài toán chuyển động có những đại lợng nào?

+ Ký hiệu: Quãng đờng s; Thời gian t; Vận tốc v thì ta có hệ thức liên hệ nào giữa 3 đại lợng? HS: Có 3 đại lợng là Quãng đờng, vận tốc, thời gian. HS: s=v.t; t=s/v; v=s/t

+ Bài toán này có những đối tợng nào tham gia chuyển động? Cùng chiều hay ngợc chiều?

GV kẻ bảng:

HS: Có ôtô và xe máy tham gia chuyển động. Chuyển động ngợc chiều. Các dạng CĐ v(km/h) t(h) s(km) Xe máy ô tô - Gv hớng dẫn hs điền dần vào bảng. + Biết đại lợng nào của xe máy, ô tô? + Hãy chọn ẩn số, đơn vị của ẩn? + Thời gian ô tô đi?

+ Vậy x có điều kiện gì?

+ Tính quãng đờng của mỗi xe đã đi. + Hai quãng đờng này quan hệ với nhau nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lập PT bài toán.

+ GV yêu cầu cả lớp giải PT bài toán. + Hãy đối chiếu điều kiện và trả lời?

HS: Biết vận tốc của xe máy là 35km/h, vận tốc của ô tô là 45km/h.

Gọi thời gian xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h).

Thời gian ô tô đi là: (x-2/5)h. (24’=2/5h)

ĐK: x>2/5.

Quãng đờng xe máy đi là: 35x(km) Quãng đờng ô tô đi là: 45.(x-2/5) (km) Hai quãng đờng này có tổng là 90km. Ta có PT: 35x + 45(x-2/5) = 90 35 45 90 18 7 1 20 x x x ↔ + = + ↔ =

Vậy thời gian xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau là: 1 7

20(h).

Hoạt động 3 : Luyện tập

GV yêu cầu học sinh làm ?4.

Các dạng CĐ v(km/h) t(h) s(km)

Xe máy 35 x/35 x

ô tô 45 (90-x)/45 90-x

- GV: Yêu cầu làm tiếp ?5.

- GV hãy so sánh 2 cách giải xem cách nào đơn giản hơn?

ĐK: 0<x<90 Phơng trình: x/35 – (90-x)/45 = 2/5. ↔9x-7(90-x)=126 ↔9x-630+7x=126 ↔16x=756 ↔x=756/16 ↔x=189/4 (TMĐK)

Thời gian xe đi là: x: 35 = (189/4).1/35 = 27/20 (h).

4. Củng cố:

- Đây là bài toán năng xuất:

+ Gồm 3 đại lợng và chúng có quan hệ là:

Số áo may trong 1 ngày xáố ngày may = Tổng số áo may. + Hãy chọn ẩn trực tiếp.

+ Gọi tổng số áo may là x áo. ĐK x nguyên dơng + Hãy điền vào bảng và lập PT:

Số áo may trong 1 ngày Số ngày may Tổng số áo may.

Kế hoạch 90 x/90 x

Thực hiện 120 (x+60)/120 x+6

+ Phơng trình: x/90 – (x+60)/120 = 9 + HS giải PT: x= 3420.

+ Vậy theo kế hoạch phân xởng phải may 3420 (chiếc áo). - Hãy so sánh 2 cách giải trên?

- GV nêu chú ý SGK.

5. Hớng dẫn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học bài theo SGK.

- Làm các bài tập 37 – 39 SGK. - Hớng dẫn bài 37:

+ Xét xem bài toán thuộc dạng toán nào? + Lập bảng phân tích và điền vào bảng.

+ Chọn ẩn: gọi x là vận tốc của xe máy. ĐK x>0 Vận tốc của ô tô là bao nhiêu?

Quãng đờng xe máy đi trong 7/2 (h)? Quãng đờng ô tô đi trong 5/2 (h)?

Mối liên hệ giữa quãng đờng đi đợc của xe máy và ô tô nh thế nào? Từ đó lập PT và giải tiếp.

Soạn:

Giảng: Tiết 54:

I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Luyện tập, củng cố cho học sinh giải bài toán bằng cách lập PT quacác bớc: phân tích bài toán, chọn ẩn, biểu diễn các đại lợng cha biết, lập PT, giải PT, đối các bớc: phân tích bài toán, chọn ẩn, biểu diễn các đại lợng cha biết, lập PT, giải PT, đối chiếu điều kiện của ẩn và trả lời. Luyện các bài tập về số, toán thống kê, toán phần trăm.

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 8 chương III (Trang 34 - 37)