Thái độ: Tự giác học tập, chủ động tiếp thu kiến thức.

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 8 chương III (Trang 31 - 34)

II.Chuẩn bị:

- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...

III. Nội dung tiết dạy trên lớp :

1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 2/ Kiểm tra:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- Lồng trong bài dạy.

- GV: Ta đã giải nhiều bài toán bằng ph- ơng pháp số học. Hôm nay chúng ta đợc học 1 cách giải khác đó là giải BT bằng cách lập PT.

3. Bài mới:

Hoạt động 2: Biểu diễn 1 đại lợng bởi biểu thức chứa ẩn.

GV: Trong thực tế nhiều đại lợng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau, nếu ký hiệu 1 trong các đại lợng ấy là x thì các đại lợng khác có thể biểu diễn bởi những biểu thức chứa biến x.

GV: Nêu ví dụ: Gọi x (km/h) là vận tốc của 1 ô tô.

+ Quãng đờng đi đợc của ô tô trong 5 h là bao nhiêu?

+ Thời gian để ô tô đi đợc 100km là bao nhiêu?.

- GV: Yêu cầu thực hiện ?1. GV treo bảng phụ.

a. GV gợi ý. Biết thời gian và vận tốc tính quãng đờng nh thế nào.

b. Biết thời gian và quãng đờng tính vận tốc nh thế nào?

- GV yêu cầu thực hiện ?2.

- HS lắng nghe.

HS: 5x(km)

HS: 100

x (h)

- HS đọc to đề bài rồi lần lợt trả lời. a. Thời gian bạn Tiến tập chạy là x phút. Nếu vận tốc trung bình của Tiến là 180m/p thì quãng đờng Tiến chạy đợc là 180x(m). b. Quãng đờng Tiến chạy đợc là 4500m và thời gian chạy là x (phút). Vậy vận tốc trung bình của Tiến là:

4500 270

( / )m p (km h/ )

x = x

- HS đọc to đề bài và theo rõi hớng dẫn rồi trả lời.

GV treo bảng phụ và hớng dẫn. a. Ví dụ: x=12 → Số mới là: 512=500+12

x=37 thì số mới là bao nhiêu?

Vậy viết thêm chữ số 5vào bên trái số x ta đợc số mới bằng gì?

b. x=12 → số mới là: 125 = 12.10+5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x=37 thì số mới bằng ?

Vậy viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x ta đợc số mới bằng gì?

HS: Số mới là 537 = 500+37

a. Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x ta đợc số mới bằng 500+x.

HS: Số mới là 375= 37.10+5

b. Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x ta đợc số mới bằng 10.x+5

Hoạt động 3 : Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập PT.

GV nêu ví dụ 2 SGK. + Hãy tóm tắt đề bài?

GV: Hãy gọi 1 trong 2 đại lợng đó là x, cho biết x có điều kiện gì?

Tính số chân gà? Tính số chó? Tính số chân chó?

Căn cứ vào đâu mà ta lập PT bài toán. GV yêu câu học sinh tự giải PT trên. GV: x=22 có thoả mãn điều kiện không?

GV: Qua bài toán trên hãy cho biết. + Để giải bài toán bằng cách lập PT ta cần tiến hành những bớc nào?

- GV nhấn mạnh

+ Thông thờng ngời ta chọn ẩn trực tiếp. + Điều kiện thích hợp của ẩn.

+ Lập PT và giải PT không ghi đơn vị. + Trả lời phải kèm theo đơn vị (nếu có).

- HS đọc to đề bài. HS: Số gà + số chó = 36

Số chân gà + số chân chó = 100. Tính số gà, số chó?

HS: Gọi số gà là x (con): ĐK x nguyên d- ơng và x<36. Số chân gà là: 2x (chân). Số chó là: 36-x (con). Số chân chó là: 4(36-x) (chân). Do tổng số chân gà và chân chó là 100. Ta có PT. 2x+ 4(36-x) = 100 ↔ 2x+ 144 – 4x = 100 ↔-2x = -44 ↔ x=22 (TMĐK) Vậy số gà là 22 (con) số chó là 14 (con). HS: Nêu tóm tắt các bớc giải bt bằng cách lập PT. B1: - Chọn ẩn, đặt đk cho ẩn.

- Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết.

- Lập PT biểu thị mqh giữa các đại lợng. B2: Giải PT

B3: Trả lời (kiểm tra các nghiệm của PT có thoả mãn đk hay không, rồi kết luận).

Hoạt động 4: Luyện tập

- GV yêu cầu học sinh thực hiện ?3.

Gọi 1 học sinh khá lên làm. - HS thực hiện ?3.Gọi số chó là x (con). ĐK: x nguyên dơng và x<36.

GV chính xác hoá bài làm của học sinh. Số chân chó là: 4x (chân). Số gà là 36-x (con). Số chân gà là: 2.(36-x) (chân). Do tổng số chân gà và chó là 100. Ta có PT. 4x + 2(36-x) = 100 ↔4x+ 72-2x=100 ↔2x=24 ↔x=14 (TMĐK) Vậy số chó là: 14 (con). số gà là: 22 (con). 4. Củng cố:

- Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập PT.

- Những điểm gì cần lu ý trong quá trình giải bài toán bằng cách lập PT.

5. Hớng dẫn:

- Học bài theo SGK.

- Đọc trớc phần tiếp theo 1 số ví dụ về giải bài toán bằng cách lập PT. - Bài 34. Gọi mẫu số là x. ĐK: x nguyên và x khác 0. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tử số là x-3. Phân số là bao nhiêu?

Biểu diễn đại lợng cha biết qua đại lợng đã biết và ẩn rồi làm tiếp.

Soạn:

Giảng: Tiết 53:

I.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 8 chương III (Trang 31 - 34)