Công thức hóa học.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sản xuất nước jelly lô hội (Trang 28)

b. Tại Việt Nam.

2.2.6.2.Công thức hóa học.

Dạng ngậm 1 phân tử nước: C6H8O7.H2O

Hình 5. Công thức hóa học của Acid Citric

2.2.6.3. Tính chất.

Tính chất vật lý

Acid citric dùng trong thực phẩm phải ở thể kết tinh khan, liều lượng : 0- 60mg/kg.

Tên gọi khác: Acid limonie.

Tinh thể không màu, ngậm 1 phân tử nước. Hàm lượng trong sản phẩm > 99%. Các tạp chất cho phép: độ tro ≥ 0.5%, lượng H2SO4 tự do < 0.05%, hàm lượng As < 0.00014%.

Nhiệt độ nóng chảy 1530C.

Ở nhiệt độ phòng, acid citric là chất bột kết tinh màu trắng.

Về cấu trúc hóa học, acid citric chia sẻ các tính chất của các acid cacboxylic khác. Khi bị nung nóng trên 175 °C, nó bị phân hủy để giải phóng CO2 và nước.

Khi hòa tan trong nước cất dung dịch phải trong suốt, vị chua tinh khiết, không có vị lạ.

Chỉ tiêu chất lượng

Bảng 2.7: Chỉ tiêu cảm quan của acid citric sử dụng trong thực phẩm theo TCVN 5516-1991

Hình dạng và màu sắc Các tinh thể không màu, không vón cục

Vị Chua, không có vị lạ

Mùi Không mùi

Tạp chất Không cho phép

Cấu trúc Rời và khô

Bảng 2.8: Các chỉ tiêu lý-hóa acid citric

Tên chỉ tiêu Mức yêu cầu

Độ hòa tan Rất dễ tan trong etanol, dễ tan trong

nước, ít tan trong ete.

Phép thử xitrat Đạt yêu cầu phép thử

Hàm lượng nước

Dạng khan, % khối lượng, không lớn hơn 0.5 Dạng ngậm một phân tử nước, % khối lượng 7.5 - 8.8 Hàm lượng tro sunfat, % khối lượng, không

lớn hơn 0.05

Hàm lượng oxalat, mg/kg, không lớn hơn 100 Hàm lượng sunfat, mg/kg, không lớn hơn 150

Các chất dễ cacbon hóa Đạt yêu cầu của phép thử Hàm lượng chì, mg/kg, không lớn hơn 0.5

Vai trò: Acid citric được sử dụng như một chất tạo hương vị và chất bảo quản trong thực phẩm đồ uống, đặc biệt là các loại đồ uống nhẹ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu sản xuất nước jelly lô hội (Trang 28)