C/ Phương pháp dạy học:
2. Giới thiệu bài: Khơng phải ngẫu nhiên ngừ
ta chia phong cách ngơn ngữ thành ngơn ngữ sinh hoạt và phong cách ngơn ngữ gọt giũa. Để biết rõ lý do phân chia, chúng ta tìm hiểu bài “Đặc điểm của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết”.
HĐ1:
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VAØ NGƠN NGỮ VIẾT
-Ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết được hình thành như thế nào?
-Em hãy nêu một số đặc điểm của ngơn ngữ nĩi?
Thảo luận về:
-Nêu các đặc điểm của ngơn ngữ nĩi. -Nêu các đặc điểm của ngơn ngữ nĩi.
Thuở lồi người mới sinh ra, trao đổi với nhau bằng ngơn ngữ hành động. Dẫn đến tiếng nĩi hình thành, họ trao đổi tư tưởng tình cảm bằng ngơn ngữ nĩi. Sau này tìm ra chữ viết, con người dùng chữ, bên cạnh là tiếng nĩi thơng tin cho nhau. Nĩi và viết là biểu hiện của sự phát triển trong lịch sử văn minh nhân loại.
I-ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI:
Ngơn ngữ nĩi cĩ các đặc điểm sau:
-Ngơn ngữ âm thanh,là lời nĩi trong giao tiếp. Người nĩi và người nghe trực tiếp trao đổi với nhau.
+ Họ cĩ thể đổi vai (nịi-nghe-nghe-nĩi) -> cĩ thể luân phiên trong giao tiếp.
+ Người nĩi ít cĩ điều kiện gọt giũa, người nghe ít cĩ điều kiện suy ngẫm, phân tích.
-Ngơn ngữ rất đa dạng về gữ điệu: cĩ thể cao, thấp, nhanh, chậm, mạnh, yếu, liên tục hay ngắt quãng -> ngữ điệu là yếu tố quan trọng bợc lộ, bổ sung thơng tin. => Phối hợp giữa âm thanh, cử chỉ và dáng điệu. -Từ ngữ sử dụng trong ngơn ngữ nĩi rất đa dạng: + Từ địa phương.
+ Khẩu ngữ. + Tiếng lĩng.
-Giữa nĩi và đọc khác nhau như thế nào?
+ Biệt ngữ.
=>Câu cĩ khi rườm ra, trùng lặp về từ ngữ vì khơng cĩ thời gian gọt giũa -> giao tiếp trực tiếp.
*Điểm giống và khác nhau:
-Giống nhau: cùng phát âm ra âm thanh.
-Khác nhau: đọc lệ thuộc vào văn bản, đến từng dấu câu. Trong khi nĩi lại tận dụng ngữ điệu, cử chỉ để diễn cảm.