NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MAØY

Một phần của tài liệu Ngu van 10 co ban tu tiet 13-28 (Trang 26 - 30)

C/ Phương pháp dạy học:

NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MAØY

A/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:

1. Qua văn bản : Tam đại con gà:

- Hiểu được mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phĩ thầy (anh học trị) dốt nát mà hay khoe khoang.

- Thấy được cái hay cuả nghệ thuật mà nhân vật tự bộc lộ. 2. Nhưng nĩ phải bằng hai mày:

- Thấy được bản chất của tên quan tham nhũng và tính bi hài của người lao động. - Nắm được nghệ thuật gây cười của truyện.

B/ Phương tiện dạy học:

- SGK, sách giáo viên, tài liệu tham khảo. - Thiết kế bài dạy.

C/ Phương pháp dạy học:

Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm,; kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

D/ Tiến trình lên lớp: - Ngày / / ; lớp: /

1. Ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số: - Ngày / / ; lớp: / - Ngày / / ; lớp: /

9 Lên lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ 1: KTBC – GTBM

*KTBC:

-Tĩm tắt truyện cổ tích “Tấm Cám”. -Qua truyện tác giả muốn lí giải điều gì? Chứng minh.

*GTBM:

Truyện cười là một thể loại phổ biến trong VHDG. Truyện giúp ta khuây khoả, vui vẻ trong những lúc căng thẳng. Truyện phản ánh những điều đáng cười trong xã hội. Hai truyện “Tam đại con gà”, “Nhưng nĩ phải bằng hai mày” phản ánh điều đáng cười gì trong xã hội. Chúng ta tìm hiểu sẽ rõ.

- Tiết khái quát ta đã biết được thế nào là truyện cười. Em hãy nhắc lại khái niệm về truyện cười.

-Truyện “Tam đại cn gà”, “Nhưng nĩ phải bằng hai mày” thuộc loại truyện nào?

GV: nêu câu hỏi ở SGK

Lắng nghe câu hỏi – suy nghĩ. Lên bảng trả lời.

-Truyện cười là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, cĩ kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, cĩ tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán. -Thuộc loại truyền trào phúng.

Thảo luận

-“Thầy” luơn bị đặt vào tình huống gây cười.

-Nhân vật truyện là anh học trị dốt nát hay nĩi chữ, hay kheo khoang và rất liều lĩnh. Cái dốt khơng cĩ gì đáng cười, cái dốt của người thất học nhân dân cảm thơng. Cái dốt nhân dân chỉ phê phán chứ khơng cười. Cười là cười kẻ dốt hay khoe, hay nĩi chữ, cả gan hơn giám nhận đi

-“Thầy” đã giải quyết tình huống như sau:

+ Lần 1: chữ “” khơng phân biệt được mặt chữ -> học trị hỏi gấp thầy nĩi liều “Dủ dỉ là con dù dì” -> “Dủ dỉ”

đâu phải là chữ Hán, mà trên đời cũng khơng cĩ con dủ dỉ.=> tận cùng của sự dốt nát thảm hại và liều lĩnh. => Dốt kiến thức sách vở và dốt kiến thức thực tế.

+ Lần 2: Cười về sự dốt nát và sỉ diện hảo của anh học trị làm thầy dạy học. Bảo học trị đọc khẽ -> liều nên thận trọng => Một cách dấu dốt.

+ Lần 3: Tìm đến thổ cơng “đắc ý” -> “Bệ vệ ngồi trên giường bảo trẻ con đọc to” -> cái dốt ngửa ra => cái dốt đã khuếch đại và được nâng lên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lần 4: chạm trán với chủ nhà: thĩi dấu dốt bị lật tẩy, “thầy” nhạo báng cả thổ cơng: “Mình đã dốt, thổ cơng càng dốt hơn” -> đã lịi đuơi dĩt vẫn cịn dấu dốt.

Dủ dì là con dù dì, dù dì là chi con cơng, con cơng là ơng con gà”=> “Tam đại con gà”

=>Làm gì cĩ con dủ dỉ, dù dì; vả lại con cơng đâu phải cùng nguồn gốc với con gà => Cái dốt nọ lồng cái dốt kia.

Tiếng cười mang ý nghia phê phán, nĩ hĩm hỉnh sâu sắc và mang đãm chất dân gian.

Truyện đánh thức các hạng thầy trong xã hội phong kiến suy tàn, trong đĩ các thầy đồ dạy chữ. Mặt khác truyện khơng chỉ phê phán ơng đồ dạy học xưa mà cịn nhắc nhở, cảnh tỉnh hơm nay cũng mắc bênh ấy.

dạy trẻ. Cái dốt đã trở thành hành động.

-Nhân vật trong truyện là ai?

-Cái cười được miêu tả như thế nào?

-Em cĩ nhận xét gì về cử chỉ này?

-Em cĩ nhận xét gì về nhân vật Cải và Ngơ?

-Lí trưởng và người theo kiện là Cải và Ngơ.

-Viên Lí trưởng “Nổi tiếng xử kiện giỏi”, Cải và Ngơ đánh nhau rồi mang nhau đi kiện:

+ Cải sợ kém thế: lĩt 5 đồng. + Ngơ biện chè hết 10 đồng. =>Kết quỉa Ngơ thắng Cải thua.

-Cai cười được miêu tả đầy kịch tính qua cử chỉ và hành động gây cười: “Cải vội xoè năm ngĩn tay nhìn thầy lí khẽ bẩm”

-Cử chỉ này của Cải như muốn nhắc thầy lí số tiền anh ta “lĩt” trước=> giống như kịch câm, lấy cử chỉ hành động thay cho lời nĩi.

-“Thầy lí xèo năm ngĩn tay trái úp lên năm ngĩn tay mặt” Thống báo với Cải: đĩ là cái phải đã bị cái khác úp lên che lấp măt rồi. Đĩ là tiên. => Lễ vật, cử chỉ và hành động kết hợp đẻ bật lên tiếng cười.

-Cải và Ngơ lâm vào kiện mà mất tiền, riêng Cải mất tiền mà cịn bị đánh. -> Tiếng cười thật chua chát. Họ vừa đáng thương vưa đáng trách.

Truyện ít nhân vật, bố cục chặt chẽ, ngắn gon. Cái cười được tạo ra từ những mâu thuẫn giữa cái cĩ và khơng, bình thường và khơng bình thường, đạo lí và nghịch lí, ngồi và trong, hiện tượng vfa bản chất. Bản chất cái cười là ý nghĩa phê phán của nĩ. Cịn cĩ tiếng cười vui cửa vui nhà, vui anh vui em, tiếng cười động viên nhau trong cuộc sống.

Tuần 9. Ngày soạn Tiết 26,27; Văn bản: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA Ngày dạy:

A/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:

- Cảm nhận được tiếng hát than thân và lời ca yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc dân gian của ca dao.

- Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tạo của họ.

B/ Phương tiện dạy học:

- SGK, sách giáo viên, tài liệu tham khảo. - Thiết kế bài dạy.

C/ Phương pháp dạy học:

Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

D/ Tiến trình lên lớp: - Ngày / / ; lớp: /

1. Ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số: - Ngày / / ; lớp: / - Ngày / / ; lớp: /

Một phần của tài liệu Ngu van 10 co ban tu tiet 13-28 (Trang 26 - 30)