Giới thiệu bài: Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các

Một phần của tài liệu Ngu van 10 co ban tu tiet 13-28 (Trang 30 - 34)

C/ Phương pháp dạy học:

3. Giới thiệu bài: Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các

quan hệ lứa đơi, gia đình, quê hương, đất nước… Ra đời trong xã hợi cũ, ca dao trữ tình là những tiếng hát than thân, những lời yêu thương tình nghĩa cất lên từ cuộc đời cĩ nhiều nỗi xĩt xa, đắng cay nhưng đằm thắm, ân tình của người bình dân Việt Nam.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ1: HD TÌM HIỂU CHUNGI.ĐỌC – HIỂU VB: I.ĐỌC – HIỂU VB:

-Cao dao thể hiện điều gì?

-Ca dao thường sử duạng các biện pháp nghệ thuật nào?

Đọc tiểu dẫn

-Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn … Việt Nam. Bên cạnh đĩ cịn cĩ những bài ca dao hài hước.

->Thể hiện tinh thần lạc quan của người lao động.

-Các biện pháp NT:

+Lời ca dao ngắn, phần lớn là lục bát. + Ngơn ngữ:Gần gũi với người nơng dân

+ Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.

-Nội dung: thể hiện tiếng hát than thân, yêu thương, tình nghĩa. Địng thời cĩ những tiếng hát hài hước. -Nghệ thuật:

HĐ2:

II.HD ĐỌC-KHÁM PHÁ VB

-Hai lời than thân đều mở đầu bằng “Thân em như…” với âm điệu xĩt xa, ngậm ngùi. Vậy người than thân là ai và thân phận của họ như thế nào?

-Thân phận cĩ nét chung nhưng nỗi đau của từng người mang lại sắc thái riêng được diễn tả bằng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ khác nhau. Em cảm nhận được điều gì qua mỗi hình ảnh đĩ?

-Trong nỗi đau vẫn thấy nét đẹp của họ. Em hãy đọc mợt số bài ca dao cĩ chủ đề này?

-Mở đầu bài ca dao này cĩ gì khác với hai bài ca dao trước? Em hiểu thế nào về từ “ai” trong câu “Ai làm… khế ơi” như thế nào?

-Họ là người phụ nữ sống trong xã hội cũ -> khẳng định mình.

Nhờ cách so sánh tu từ -> liên tưởng để tìm ra thuộc tình “tấm lụa đào”, “củ ấu gai”=>người phụ nữ.

+”tấm lụa đào”: duyện dáng, mềm mại, tha thướt, quý báu.

+ “củ ấu gai”: vẻ đẹp bên trong, phẩm chất bên trong, nấp dươci hình thức cĩ vẻ xấu xí.

=>Cả hai đều khai thác theo ý nghĩa sử dụng.

+ “chợ”: (ở làng quê hoặc chốn thành thị) -> Nĩi đến số phận của người phụ nữ bị phụ thuộc, người phụ nữ khơng tự quyết định được số phận của mình. =>”Thân em”: thân phận bé nhỏ, đắng cay, tội nghiệp đã gợi cho người nghe sự chia sẻ, đồng cảm sâu sắc.

-Qua các hình ảnh:

+ Bài 1: “ấm lụa đào” -> đẹp “phất phơ giữa chợ” -> khơng nơi bám víu, nương tựa, bị phụ thuộc hồn tồn vào người mua, vào cách sử dụng của nhiều hạng người khác nhau trong xã hội => người phụ nữ khơng tự quyết định được số phận của mình.

+ Bài 2: “củ ấu gai” -> sự đối lập giữa phẩm chất bên trong và vẻ bề ngồi đen đủi => phẩm chất tuyệt vời.

=> - Em như cây quế giữa rừng Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay - Thân em như miếng cau khơ Kẻ thanh tham mỏng, người thơ tham dày.

Đọc bài ca dao 3

-Chủ đề bài ca dao này khác với hai bài trước. Ta khĩ xác định đây là lời của chàng trai hay cơ gái. Cĩ điều ta khẳng định được ngay đĩ là lời tâm sự, than thở của người bị lỡ duyện.

1.Bài 1,2

- người phụ nữ sống trong xã hội cũ -> khẳng định mình.

+”tấm lụa đào”: duyện dáng, mềm mại, tha thướt, quý báu.

+ “củ ấu gai”: vẻ đẹp bên trong, phẩm chất bên trong, nấp dươci hình thức cĩ vẻ xấu xí.

=>Cả hai đều khai thác theo ý nghĩa sử dụng.

=>”Thân em”: thân phận bé nhỏ, đắng cay, tội nghiệp đã gợi cho người nghe sự chia sẻ, đồng cảm sâu sắc.

2.Bài 3

- là lời tâm sự, than thở của người bị lỡ duyện.

-Bị lỡ duyện, tình nghĩa vẫn bền vững chung thủy. Điều đĩ được thể hiện qua hệ thống so sánh ẩn dụ như thế nào? Vì sao tác giả dân gian lại lấy hình ảnh của thiện nhiên, vũ trụ để khẳng định tình nghĩa của con người?

-Câu ca dao cuối thể hiện điều gì? Em hãy phân tích?

-Từ ý kiển HS, GV định hướng như sau:

+ Bài ca dao dựa vào thủ pháp nghệ thuật nhân hĩa, ẩn dụ. “khăn, đèn” (hốn dụ): người cĩ khăn, cĩ đèn. + Khăn rơi xuống đất -> nhặt lên: nỗi nhớ ngừơi yêu, tâm trạng cơ gái bồi hồi khơng yên.

+ Ngọn đèn, đơi mặt cũng như lịng người: nỗi thương thao thức.

->Hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt -> hỏi mình => khơng ngủ được. Hình thức lặp cú pháp đã tơ đậm nỗi thương nhớ dằng dặc, khơn nguơi. Ra ngẩn vào ngơ, bồn chồn phiền muộn.

+ Hai câu cuối:“mợt nỗi, một bề” mà hĩa ra nhiều điều vấn vương thao

“ai” (đại từ phiếm chỉ): mọi người -> gợi sự trách mĩc, ốn giận nghe xĩt xa đến tận đáy lịng.

Thảo luận

-Bị lỡ duyên, tình nghĩa vẫn bền vững chung thủy -> được khẳng định:

+ Mặt trăng sánh với mặt trời: ca ngợi người mình yêu. “mặt trăng”  “mặt trời” -> khơng thuận.

+ Sao hơm, sao mai, sao vượt -> chỉ là một ngơi sao: tình yêu chung thủy. “mình ơi” -> tha thiết, gợi cảm “cĩ nhớ ta chăng”

=>Nhiều ẩn dụ nhưng ý tưởng từ đầu đến cuối đều thống nhất. Khẳng định sức mạnh của tình yêu.

Tác giả sử dụng nhiều hình ảnh vũ trụ, thiên nhiên thể hiện sự gắn bĩ của người lao động gắn bĩ với thiên nhiện. - Câu cuối thể hiện vẻ đẹp của lịng chung thủy, của sức mạnh tình yêu đặt trong thưt thách. Đĩ chính là tình yêu đích thực, tình yêu mãnh liệt.

Đọc bài ca dao 4

Thảo luận trả lời câu hỏi 4,5,6 SGK Trả lơi.

-“ai” (đại từ phiếm chỉ): mọi người -> gợi sự trách mĩc, ốn giận nghe xĩt xa đến tận đáy lịng.

=>Nhiều ẩn dụ nhưng ý tưởng từ đầu đến cuối đều thống nhất. Khẳng định sức mạnh của tình yêu. Tác giả sử dụng nhiều hình ảnh vũ trụ, thiên nhiên thể hiện sự gắn bĩ của người lao động gắn bĩ với thiên nhiện.

- Câu cuối thể hiện vẻ đẹp của lịng chung thủy, của sức mạnh tình yêu đặt trong thưt thách. Đĩ chính là tình yêu đích thực, tình yêu mãnh liệt.

3.Bài 4

-Bài ca dao dựa vào thủ pháp nghệ thuật nhân hĩa, ẩn dụ.

- Nỗi nhớ ngừơi yêu, tâm trạng cơ gái bồi hồi khơng yên.

- Hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt -> hỏi mình => khơng ngủ được. Hình thức lặp cú pháp đã tơ đậm nỗi thương nhớ dằng dặc, khơn nguơi. Ra ngẩn vào ngơ, bồn chồn phiền

thức.

=>Cơ gái lo cho chàng trai hay lo cho mình, hay lo chàng trai khơng cịn yêu thương mình nữa đây là tâm trạng chung của người phụ nữ đang yêu.

Giáo viên nêu câu hỏi ở phần Hướn dẫn học bài để HS trả lời.

+ “Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối nặm ta đừng quên nhau”

+ Gừng càng mặn, muối càng cay Đơi ta nghĩa nặng tình dày em ơi”

Đọc bài ca dao 5

-Mơ típ là khuơn, dạng, kiểu trong tiếng nhằm chỉ những thành tố, nhữn bộ phận lớn hoặc nhỏ đã hình thành bền vững, đã được sử dụng nhiều lần.

-“Chiếc cầu” là một mơ típ: + “Cơ kia đứng ở bên sơng

Muốn sang anh ngả càn hồng cho sang” + “ƯỚc gì sơng một gang tay

Bắc cầu giải yếm cho chàng sang chơi” =>Chỉ sự gần gủi. H/a giải yếm mềm mại mang hơi ấm của trái tìm của một phần cơ thể thiêng liêng của mình. Ước mong táo bạo nhưng đằm thắm mang nét riêng của nữ tính. Tình yêu thật mãnh liệt.

-Muối mặn gừng cay -> diễn tả tình nghĩa con người cĩ mặn mà, cay đắng -> Sâu đậm mới nặng nghĩa năng tình, mau thật thương yêu nhau.

-Ở đây phải hiểu:

+Muối 3 năm – mặn: thời gian sẽ làm muối phai nhạt.

+ gừng 9 tháng- cay: thời gian sẽ làm cho gừng khơng cay

=>Độ mặn của muối, độ cay của gừng cĩ thời hạn nhưng tình ta là mãi mãi. Đơi ta gắn bĩ với nhau mãi mãi. Nếu cĩ xa thi sẽ ba vạn… (100 năm), một đời người. Tình nặng nghĩa dày bởi gắn bĩ cả một đời một kiếp.

muộn.

=>Cơ gái lo cho chàng trai hay lo cho mình, hay lo chàng trai khơng cịn yêu thương mình nữa đây là tâm trạng chung của người phụ nữ đang yêu.

4.Bài ca dao 5:

-“Chiếc cầu” là một mơ típ.

-“sơng rộng một gang”, “cầu giải yếm” ->Phi lý => chỉ sự gần gũi. Tình yêu mãnh liệt.

5.Bài ca dao 6:

-Muối mặn gừng cay: tình nghĩa con người cĩ mặn mà, cay đắng -> Sâu đậm mới nặng nghĩa năng tình, mau thật thương yêu nhau.

-Độ mặn của muối, độ cay của gừng cĩ thời hạn nhưng tình ta là mãi mãi. Đơi ta gắn bĩ với nhau mãi mãi.

III- TỔNG KẾT

Nêu câu hỏi 6/84 SGK -Cách nĩi bằng hình ảnh: so sánh cơng

khai, so sánh ngầm (ẩn dụ), nhân hĩa. -Những biện pháp nghệ thuật cĩ nết riêng: lấy sự vật gần gũi, cụ thể với con người lao động để so sánh, gọi tên, để trị chuyện như: nhện, sao, mận, vườn hồng, cái đĩ, con sơng, chiếc cầu… =>Văn học viết sử dụng trang trọng hơn. Một bên chân thật dân gian, một bên trang trọng bác học

Đọc ghi nhớ SGK.

Ghi nhớ SGK

HĐ5:DẶN DỊ DẶN DỊ

Về nhà học thuộc lịng 6 bài ca dao. Làm bài tập.

Tiết sau học tiếng việt: “Đặc điểm ngơn ngữ …” -> Soạn bài.

Tuần 9. Ngày soạn Tiết 28, Tiếng Việt: ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ NĨI VAØ NGƠN NGỮ VIẾT Ngày dạy:

A/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:

- Nhận rõ đặc điểm, các mặt thuận lợi, hạn chế của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết để diễn dạt tốt khi giao tiếp.

- Cĩ kỹ năng trình bày miệng hoặc viết các văn bản phù hợp với đặc điểm của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết.

B/ Phương tiện dạy học:

- SGK, sách giáo viên, tài liệu tham khảo. - Thiết kế bài dạy.

C/ Phương pháp dạy học:

Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

D/ Tiến trình lên lớp: - Ngày / / ; lớp: /

1. Ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số: - Ngày / / ; lớp: / - Ngày / / ; lớp: /

Một phần của tài liệu Ngu van 10 co ban tu tiet 13-28 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w