Kế hoạch sử dụng vốn:

Một phần của tài liệu Gải pháp tăng cường huy động vốn tại Công ty Đầu tư Xây dựng số 2 Hà Nội (Trang 34)

Sau khi đã huy động vốn để tiến hành đầu t, hay kinh doanh thì việc còn lại và rất quan trọng là xây dựng “kế hoạch sử dụng vốn”, bản kế hoạch này quyết định việc sử dụng vốn huy động đợc có hiệu quả hay không, chi phí sử dụng vốn có thấp hay không?, tiến độ phân bổ, và số lợng, thời gian bỏ vốn vào có hiệu quả hay không? khi xây dựng một kế hoạch sử dụng vốn cần chú ý đến một số điểm sau đây:

- Đảm bảo vốn đợc cấp đúng thời điểm không trễ quá để mất cơ hội kinh doanh hay cũng không sớm quá để mất thêm chi phí cơ hội, điều này phụ thuộc rất nhiều trong quá trình lập báo đầu t, tiến độ thực hiện đầu t

- Sử dụng phơng thức cấp vốn có hiệu quả: Có thể sự dụng một số phờng thức cấp vốn nh, cấp vốn theo giai đoạn đầu t bao gồm (giai đoạn chuẩn bị đầu t thờng chiếm 30% tổng vốn, giai đoạn thực hiện đầu t thờng chiếm 60% tổng vốn đầu t, giai đoạn kết thúc đầu t đa dự án vào vận hành khai thác thờng chiếm 10% tổng vốn đầu t), cấp vốm theo hạng mục công việc (khi phát sinh hạng mục công việc nào thì cấp vốn theo hạng mục công việc đó)…Tùy theo loại hình kinh doanh mà doanh nghiệp sử dụng phơng thức cấp vốn có hiệu quả

- Đảm bảo vốn đợc cấp đúng mục đích, đủ số lợng, sử dụng vốn không lãng phí. Phải thực hiện giám sát và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để có những điều chỉnh thích hợp và kịp thời sau mỗi giai đoạn cấp vốn.

3.3.3Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn

Đối với mỗi hình thức huy động vốn đều có những u, nhợc điểm nhất định. Việc sử dụng một hình thức huy động vốn sẽ tạo ra áp lực về số lợng, áp lực về thanh

hàng thơng mại, đòi hỏi ngoài kế hoạch kinh doanh khả thi, phải có tài sản thế chấp. Số lợng vốn bị hạn chế nếu giá trị tài sản thế chấp không cao, gặp rủi ro trong thanh toán nợ và chi phí huy động nợ. Huy động vốn từ vốn chủ sơ hữu, lơi nhuận cha phân phối sẽ làm giảm giá trị cổ phiếu và giảm giá trị doanh nghiệp trên thị trờng…

Do đó việc sử dụng huy động nợ với nhiều phơng thức, hay huy động vốn chủ sở hữu với nhiều cách thức có thể giúp doanh nghiệp tránh đợc rủi ro về tài chính, rủi ro thanh toán, rủi ro tín dụng rủi ro về lãi suất. Kết hợp nhiều hình thức huy động nợ sẽ giúp cho doanh nghiệp huy động đợc số lợng vốn nhiều hơn, sử dụng đợc vốn mà không tìm đợc nhà đầu t (cho thuê tài chính), lấy nợ để tài trợ nợ là một trong nhũng hình thức độc đáo trong huy động vốn đầu t.

3.3.4Thực hiện cổ phần hóa Công ty ĐTXD số 2 Hà Nội để huy động vốn

3.3.4.1 Điều kiện cổ phần hóa:

1. Cỏc doanh nghiệp thực hiện cổ phần húa khi đảm bảo đủ 02 điều kiện:

a) Khụng thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Danh mục doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ do Thủ tướng Chớnh phủ quyết định trong từng thời kỳ;

b) Cũn vốn nhà nước sau khi đó được xử lý tài chớnh và đỏnh giỏ lại giỏ trị doanh nghiệp.

2. Đối với đơn vị hạch toỏn phụ thuộc, ngoài điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này cũn phải đảm bảo cỏc điều kiện sau:

a) Cú đủ điều kiện hạch toỏn độc lập;

b) Việc cổ phần húa đơn vị hạch toỏn phụ thuộc khụng gõy khú khăn hoặc ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hoặc cỏc bộ phận cũn lại của doanh nghiệp;

c) Đó xỏc định trong Phương ỏn tổng thể sắp xếp doanh nghiệp được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt.

3. Trường hợp sau khi đó được xử lý tài chớnh và xỏc định lại giỏ trị doanh nghiệp theo quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này mà giỏ trị thực tế doanh nghiệp thấp hơn cỏc khoản phải trả thỡ chuyển sang thực hiện bỏn hoặc giải thể, phỏ sản.

3.3.4.2Hình thức cổ phần hóa:

- Giữ nguyờn vốn nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp, phỏt hành thờm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.

- Bỏn một phần vốn nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bỏn bớt một phần vốn nhà nước vừa phỏt hành thờm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.

- Bỏn toàn bộ vốn nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bỏn toàn bộ vốn nhà nước vừa phỏt hành thờm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.

3.3.4.3 Giải pháp cổ phần hóa tại công ty đầu t xây dựng số 2 Hà Nội

Cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước là quỏ trỡnh khú khăn, phức tạp, vừa đi vừa tiếp tục tỡm tũi để lựa chọn phương thức phự hợp với những đặc tớnh riờng cú của hệ thống doanh nghiệp nhà nước ở nước ta. Trong thời gian qua, hệ thống cơ chế chớnh sỏch về cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước khụng ngừng được hoàn thiện để thu hỳt cỏc nguồn lực, tạo điều kiện thỳc đẩy tiến trỡnh cổ phần húa nhanh, cú hiệu quả.

Tiến trình thực hiện cổ phần hóa tại Công ty Đầu t Xây dựng số 2 Hà Nội gặp nhiều khó khăn vớng mắc. Theo đú, UBND TP Hà Nội đề xuất hai phương ỏn để giải quyết những khỳc mắc về CPH của Hacinco. Cụ thể: Cty cổ phần chấp nhận khoản lỗ của doanh nghiệp nhà nước từ khi xỏc định giỏ trị doanh nghiệp CPH đến hết năm 2006

Sau đú tiến hành đăng ký kinh doanh và hoàn tất thủ tục chuyển sang Cty cổ phần; Trong trường hợp Đại hội cổ đụng khụng chấp nhận kế thừa khoản lỗ của doanh nghiệp Nhà nước thỡ Tổng Cty Đầu tư và phỏt triển nhà Hà Nội thực hiện củng cố lại tổ chức, lành mạnh húa tỡnh hỡnh tài chớnh, để CPH vào cỏc năm sau. Trong cụng cuộc đối mới, đặc biệt là cụng tỏc đổi mới doanh nghiệp Đảng và Nhà nước luụn giành sự quan tõm và tỡm mọi cỏch đẩy nhanh quỏ trỡnh CPH doanh nghiệp NN bằng việc liờn tục sửa đổi, bổ sung, làm mới cỏc văn bản phỏp luật để luụn theo kịp tiến trỡnh phỏt triển của xó hội: Cỏc nghị định, thụng tư, chỉ thị.. đều theo hướng phự hợp với thực tiễn phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế. Nếu nhỡn nhận diễn biến quỏ trỡnh CPH tại Cụng ty đầu tư xõy dựng số 2 HN một cỏch khỏch quan, toàn diện về lợi ớch phỏt triển chung, về quyền lợi của NN, của doanh nghiệp, của cỏc nhà đầu tư, người lao động trong Cụng ty thỡ cỏc cơ quan chức năng cú thẩm quyền sẽ tỡm ra hướng giải quyết thỏa đỏng, hợp tỡnh, hợp lý đú là cụng nhận kết quả Đại hội cổ đụng của Cụng ty và bản thõn Cụng ty, cỏc nhà đầu tư, người lao động trong Cụng ty sẽ đoàn kết, chủ động giải quyết những vướng mắc của doanh nghiệp cựng hợp tỏc xõy dựng, phỏt triển Cụng ty ngày càng vững mạnh

Cụng ty đó thực hiện theo đỳng lộ trỡnh cổ phần húa doanh nghiệp Nhà nước. Đối với việc chuyển nợ thành vốn gúp mua cổ phần của Hacinco, mặc dự trong phương ỏn Cổ phần húa được phờ duyệt khụng cú nội dung này nhưng từ tỡnh hỡnh thực tế nờn Hacinco đó cú văn bản xin ý kiến nhà tư vấn là Cụng ty Chứng khoỏn Bảo Việt, Trung tõm giao dịch chứng khoỏn Hà Nội và đó nhận được sự chỉ đạo của

Chi cục .TCDN. Như vậy, trong quỏ trỡnh thực hiện cú sai sút thỡ trỏch nhiệm thuộc về cơ quan tư vấn, giỏm sỏt, đụn đốc thực hiện và cả Hacinco.

Cổ phần húa doanh nghiệp Nhà nước là một trong nhứng bước đi quan trọng, một bước tiến mới trong cụng cuộc đổi mới đất nước. Đối với Doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần húa, đõy là kờnh huy động vốn hiệu quả số lượng vốn huy động được lớn, đồng thời xắp xếp lại bộ mỏy hành chớnh của Cụng ty, mặt khỏc nõng cao tỡnh thần trỏch nhiệm của toàn bộ thành viờn trong Cụng ty, đưa Cụng ty hoạt động cú hiệu quả hơn và ngày càng phỏt triển. Do đú cỏc cơ quan chức năng cần phải tỡm ra bước đi thỏo gỡ những vướng mắc để Cụng cuộc cổ phần húa của Cụng ty Đầu tư Xõy dựng số 2 Hà Nội thành cụng.

3.3.4.4 Phát hành trái phiếu công ty để tăng cờng huy động vốn:

Phát hành trái phiếu Công ty là một hình thức huy động nợ để huy động vốn cho nhu cầu cần thiết cho hoạt động đầu t của Công ty. Tuy nhiên đi đến quyết định phát hành trái phiếu đáp ứng nhu cầu vốn cần cân nhắc nhiều yếu tố trong đó chú ý đến một số yếu tố sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhân tố doanh thu và lợi nhuận là quan trọng và đợc xem xét kỹ lỡng. Nếu daonh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp là tơng đối ổn định và mức tăng lên trong tơng lai đợc đánh giá là tơng đối chắc chắn thì việc quyết định sử dụng trái phiếu để tăng thêm vốn kinh doanh là hợp lý và có cơ sở

Hệ số nợ là một nhân tố cần thiết cần phải xem xét, nếu hiện tại hệ số nợ của doanh nghiệp là tơng đối thấp thì việc quyết định sử dụng trái phiếu là phù hợp. Nếu hệ số nợ cao, cần phải phân tích đánh giá thận trọng tác động của việc sử dụng trái phiếu đến hiệu quả kinh doanh và giá trị của doanh nghiệp. Hiện tại hệ số nợ của Công ty là 97% nên việc huy động vốn bằng phát hành trái phiếu Công ty là không hợp lý.

Một phần của tài liệu Gải pháp tăng cường huy động vốn tại Công ty Đầu tư Xây dựng số 2 Hà Nội (Trang 34)