Phòng chống:

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi ong lấy mật (Trang 42)

1. Ong bốc bay – Biện pháp phòng chống

1.4.Phòng chống:

1.4.1. Phòng

- Giữ cho đàn ong mạnh, luôn đủ

thức ăn, bằng cách

+ Khi quay mật để lại chừa lại 1 – 2 bánh tổđể ong có nguồn thức ăn

Hình: 2.10. Quay mật

+ Cho ăn bổ sung vào thời kỳ

không có cây nguồn mật nở hoa ( Vào các tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 1, tháng 2).

Hình: 2.11. Cho ong ăn thêm đường

- Thay ong chúa già yếu ở những thời vụ nhân giống bằng ong chúa trẻ khỏe - Điều chỉnh toàn bộ đàn ong có thếđàn đồng đều - Đặt thùng ong đúng kỹ thuật - Phát hiện và phòng trị sâu, bệnh kịp thời Hình: 2.12. Kiểm tra cầu ong

- Trường hợp phát hiện thấy ong sắp bốc bay phải lập tức + Viện 1 bánh tổ còn mới có đủ mật, phấn, nhộng ( lấy từ đàn khỏe). Phải rũ hết ong ở bánh tổ Hình: 2.13. Bổ sung bánh tổ có mật, phấn, nhộng + Có thể nhốt chúa lại một vài ngày Hình: 2.14. Ong chúa bị nhốt

+ Tối cho ong ăn nước đường

1.4.2. Xử lý

- Nếu phát hiện thấy ong bắt đầu bay (ong chúa chưa ra) thì nhanh chóng lấy nón hứng trước cửa tổ

- Trường hợp không lấy nón kịp thì nhanh chóng lấy đất ướt vít lỗ tổ và những khe hở lại không cho ra.

- Nếu ong đã bay ra đang lượn trên trời thì dùng đất, cát, nước….tung lên hoặc dùng sào có quấn giẻở đầu khua vào chỗ có nhiều ong. Ong sẽ hạđộ cao,

đậu lại. Dùng nón bắt ong bắt lấy mang về treo ở chỗ tối và mát

- Kiểm tra đàn bốc bay để tìm hiểu nguyên nhân tại sao ong bay.

- Chuẩn bị thùng, ván ngăn, khoảng 7 giờ tối đổ ong vào thùng đã viện bánh tổ mới có đủ tiêu chuẩn, đuổi bám vào cầu viện. Cho ong ăn thêm.

- Hôm sau kiểm tra bên ngoài nếu thấy ong đi lấy phấn nhiều là ong đã

- Người mới nuôi ong nên cắt bớt 1/3 cánh chúa để khi ong chia đàn, bốc bay không bay xa. Không được cắt cụt mà cắt chéo ở phần ít gân cánh.

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi ong lấy mật (Trang 42)