Z2(α, β): được tra từ bảng tớnh sẵn.

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả của thuốc olanzapin và haloperidol trong điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 (Trang 26)

Tham khảo một số nghiờn cứu trước, chỳng tụi nhận thấy tư lệ BN cú đỏp ứng lõm sàng khi dựng olanzapin là khoảng trờn 90% và khi dựng haloperidol là khoảng từ 70-80%. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi chọn p1= 95% và p2= 75%.

Tra bảng được Z2(α, β) = 10,5, thay vào cụng thức ta cú cỡ mẫu cần thiết cho mỗi nhúm bệnh nhõn là 42. Chỳng tụi quyết định chọn cỡ mẫu là 45 BN cho mỗi nhúm, tổng cộng là 90 BN.

2.2.2. Thiết kế nghiờn cứu

- Thiết kế nghiờn cứu dọc: cỏc BN được thu nhận vào nghiờn cứu căn cứ vào tiờu chuẩn lựa chọn và loại trừ như đó trỡnh bày ở mục 2.1.1. Khụng nhận toàn bộ BN vào nghiờn cứu ở cựng một thời điểm mà nhận kế tiếp nhau cho đến khi đủ số lượng.

- Thiết kế ngẫu nhiờn: cỏc BN nghiờn cứu được phõn bố ngẫu nhiờn vào hai nhúm A và B.

Kỹ thuật phõn bố ngẫu nhiờn:

+ Chuẩn bị phiếu bốc thăm đỏnh số từ 1 đến 90.

+ Khi BN đủ tiờu chuẩn tham gia nghiờn cứu sẽ được chỳng tụi bốc thăm, nếu bốc được số lẻ, sẽ xếp vào nhúm A, bốc vào sỗ chẵn sẽ xếp vào nhúm B.

- Cả hai nhúm BN được nghiờn cứu song song:

+ Bệnh nhõn nghiờn cứu được cỏc bỏc sĩ khỏm lõm sàng, làm cỏc xột nghiệm, phỏng vấn trực tiếp bệnh nhõn, người nhà bệnh nhõn, theo dừi điều trị và đỏnh giỏ tiến triển lõm sàng, ghi thụng tin phự hợp vào bệnh ỏn nghiờn cứu.

+ Cả hai nhúm đều sử dụng thuốc chống loạn thần trong thời gian điều trị là 60 ngày.

Nhúm A: được điều trị bằng olanzapin. Nhúm B: được điều trị bằng haloperidol.

+ Liều dựng của cỏc thuốc do bỏc sĩ chỉ định cho từng bệnh nhõn và điều chỉnh theo đỏp ứng điều trị của người bệnh. Mức liều khởi đầu của haloperidol được quy định từ 3mg đến 6mg/24 giờ và liều duy trỡ tối đa là 20mg/24 giờ. Liều khởi đầu của olanzapin được quy định từ 5mg đến 10mg/24 giờ và liều duy trỡ tối đa là 20 mg/24 giờ.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, liều dựng trung bỡnh của 2 nhúm BN nghiờn cứu được thống kờ trong bảng 2.1.

Bảng 2.1. Liều trung bỡnh của 2 thuốc nghiờn cứu.

Liều dựng

Nhúm A (olanzapin) Nhúm B (haloperidol)

Khỏm lõm sàng, đỏnh giỏ bằng thangBPRS, thang CGI Lựa chọn BN khỏm và làm cỏc xột nghiệm Nhúm B điều trị bằng Haloperidol Bệnh nhõn TTPL Nhúm A điều trị bằng Olanzapin Đỏnh giỏ và so sỏnh 2 thuốc: - Hiệu quả: thang BPRS, thang CGI sau 30 và 60 ngày

- ADR

Bệnh nhõn đủ tiờu chuẩn đưa vào NC

- Quy trỡnh nghiờn cứu được túm tắt ở hỡnh 2.1 như sau:

Hỡnh 2.1. Quy trỡnh nghiờn cứu. 2.2.3. Cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu

2.2.3.1. Hiệu quả điều trị của 2 thuốc nghiờn cứu

Cỏc BN được đỏnh giỏ hiệu quả điều trị trong từng nhúm và so sỏnh giữa 2 nhúm theo cỏc thang đỏnh giỏ sau:

* Thang đỏnh giỏ tõm thần ngắn BPRS (Brief Pychiatric Rating Scale - BPRS): là một bảng đỏnh giỏ mức độ nặng của 18 triệu chứng, cho điểm từ 1 - 7 điểm đối với mỗi triệu chứng [30] (phụ lục 2).

- Mỗi bệnh nhõn được sử dụng một bảng BPRS để đỏnh giỏ mức độ nặng của cỏc triệu chứng lõm sàng tại 3 thời điểm:

Lần 1: trước khi điều trị. Lần 2: sau 30 ngày điều trị. Lần 3: sau 60 ngày điều trị.

- Đỏnh giỏ kết quả điều trị bằng thang BPRS:

+ Đỏnh giỏ sự cải thiện toàn bộ cỏc triệu chứng bằng sự giảm số điểm trung bỡnh của bệnh nhõn.

+ Đỏnh giỏ riờng sự cải thiện cỏc triệu chứng dương tớnh ở bệnh nhõn bằng sự giảm số điểm trung bỡnh của cỏc cõu số 4, 7, 8, 10, 12, 15 và 17 trong thang BPRS.

+ Đỏnh giỏ riờng sự cải thiện cỏc triệu chứng õm tớnh ở bệnh nhõn bằng sự giảm điểm trung bỡnh của cỏc cõu số 3, 13, 14,16 và 18 trong thang BPRS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đỏnh giỏ đỏp ứng lõm sàng của bệnh nhõn qua mức giảm điểm BPRS: đỏp ứng lõm sàng tương ứng với mức giảm điểm BPRS được tớnh theo bảng 2.2.

Điểm TB BPRS lần 1 – Điểm TB BPRS lần 2, 3

Mức giảm điểm BPRS = --- x 100% Đểm TB BPRS lần 1

Bảng 2.2. Đỏp ứng lõm sàng tớnh theo mức giảm điểm BPRS.

Mức giảm điểm BPRS Mức đỏp ứng lõm sàng

≥ 60% Đỏp ứng tốt

≥ 40% - 60% Cú đỏp ứng

<40% Khụng đỏp ứng

* Thang đỏnh giỏ cải thiện lõm sàng toàn bộ - CGI (Clinial Global of Impression):

- Là thang đỏnh giỏ chung về mức độ cải thiện lõm sàng của bệnh nhõn sau khi điều trị, so với tỡnh trạng bệnh nhõn trước khi điều trị (bảng 2.3) xem phụ lục 3.

Bảng 2.3. Thang đỏnh giỏ CGI.

Cỏc mức độ đỏnh giỏ  Cải thiện rất nhiều.

 Cải thiện nhiều  Cải thiện ớt  Khụng đổi

 Xấu đi ớt  Xấu đi nhiều  Xấu đi rất nhiều

- Bệnh nhõn được đỏnh giỏ cải thiện lõm sàng toàn bộ bằng thang CGI tại cỏc thời điểm:

Lần 2 : sau 60 ngày điều trị.

- So sỏnh sự cải thiện lõm sàng toàn bộ bằng cỏch thống kờ và so sỏnh phõn bố cỏc mức cải thiện giữa hai nhúm.

* Bảng đỏnh giỏ thời gian tồn tại một số triệu chứng lõm sàng:

- Cỏc bệnh nhõn được khỏm hàng ngày để xỏc định thời gian cũn tồn tại 6 triệu chứng chớnh, tớnh từ khi bắt đầu nghiờn cứu. Cỏc triệu chứng này bao gồm 3 triệu chứng dương tớnh và 3 triệu chứng õm tớnh được liệt kờ trong bảng 2.4. Kết quả được ghi vào phiếu theo dừi triệu chứng lõm sàng (phụ lục 4).

Bảng 2.4. Cỏc triệu chứng lõm sàng được theo dừi thời gian tồn tại.

Cỏc TC dương tớnh Cỏc TC õm tớnh

- Hoang tưởng - ảo giỏc - Kớch động

- Cảm xỳc cựn mũn

- Thờ ơ, lónh đạm, thiếu liờn hệ với người khỏm - Vận động chậm chạm, núi chậm và yếu

- So sỏnh hiệu quả điều trị triệu chứng chớnh của hai thuốc bằng cỏch so sỏnh thời gian tồn tại từng triệu chứng (tớnh theo ngày) giữa 2 nhúm BN.

2.2.3.2. So sỏnh cỏc tỏc dĩng khụng mong muốn của hai thuốc

* Theo dừi và đỏnh giỏ tỏc dụng KMM trờn lõm sàng: cỏc bệnh nhõn được theo dừi hàng ngày trong quỏ trỡnh điều trị, để kịp thời phỏt hiện và xử trớ cỏc tỏc dụng khụng mong muốn trờn lõm sàng. Kết quả được ghi vào phiếu theo dừi tỏc dụng KMM (phụ lục 5).

- Cỏc tỏc dụng KMM được phõn loại thành 3 nhúm bao gồm:

+ Cỏc tỏc dụng KMM trờn hệ vận động: hội chứng Parkinson do thuốc an thần kinh, chứng bồn chồn đứng ngồi khụng yờn, rối loạn vận động cấp, rối loạn vận động muộn...

+ Cỏc tỏc dụng KMM trờn hệ thần kinh thực vật: khụ miệng, tỏo bún, hạ huyết ỏp, mạch nhanh… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cỏc tỏc dụng KMM khỏc

Bảng 2.5. Phõn loại ADR theo mức độ nặng.

Mức độ nặng của ADR

Đặc điểm

Nhẹ Khụng cần điều trị, khụng cần giảm liều hặc ngừng thuốc Trung bỡnh Cần ngừng thuốc hay giảm liều, cần điều trị đặc hiệu Nặng Đe doạ tớnh mạng bệnh nhõn, cần hồi sức cấp cứu Tử vong Trực tiếp hoặc giỏn tiếp gõy tử vong cho bệnh nhõn

* Theo dừi và đỏnh giỏ tỏc dụng KMM trờn cỏc chỉ số cận lõm sàng:

- Theo dừi thay đổi chỉ số enzym gan: trước khi bắt đầu điều trị (ngày 0) và sau khi kết thỳc điều trị (ngày 60), cỏc BN được lấy mỏu làm xột nghiệm enzym gan. Cỏc bệnh nhõn cú mức enzym gan > 3 lần giới hạn trờn bỡnh thường, được coi là mức tăng cú ý nghĩa lõm sàng.

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả của thuốc olanzapin và haloperidol trong điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 (Trang 26)