Tỏc dụng khụng mong muốn của thuốc

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả của thuốc olanzapin và haloperidol trong điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 (Trang 58)

- Đối với đa số BN, sự tăng thể trọng khụng làm ảnh hưởng lớn đến tỡnh trạng bệnh nhõn Tuy nhiờn, cú 2 BN ở nhúm A đó chuyển từ nhúm thừa cõn sang nhúm

3.2.3.Tỏc dụng khụng mong muốn của thuốc

Để đạt được hiệu quả tốt trong điều trị TTPL, một trong những vấn đề đặt ra là bệnh nhõn phải tuõn thủ thời gian điều trị. Do những tỏc dụng khụng mong muốn của thuốc ATK, đặc biệt là cỏc thuốc ATK cổ điển, nhiều BN đó bỏ uống thuốc dẫn đến thất bại trong điều trị. Bảng 3.14 cho ta thấy cỏc rối loạn vận động do thuốc an thần kinh gõy nờn nh hội chứng Parkinson do thuốc ATK, cỏc rối loạn vận động... ở nhúm điều trị bằng haloperidol xuất hiện nhiều hơn so với nhúm điều trị bằng olanzapin. Cú thể lý giải vấn đề này như sau: ở người bỡnh thường nếu dopamin giải phúng ra từ sợi trục của vựng trước khớp thần kinh và gắn vào vựng sau khớp thần kinh sẽ tạo ra những động tỏc chuyển động chớnh xỏc ở bàn tay, bàn chõn, nụ cười.... Do haloperidol là chất đối vận mạnh với dopamin và cú ỏi lực mạnh với thụ thể D2, nờn khi thuốc qua nóo sẽ gắn vào thụ thể D2 của tế bào nhõn đuụi, tranh chỗ của dopamin và làm mất tỏc dụng điều khiển những cụ động chớnh xỏc gõy ra triệu

chứng giống Parkinson [13].

Kết quả nghiờn cứu của JeffreyA. Lieberman và cộng sự trờn 263 bệnh nhõn, thời gian theo dừi 104 tuần, cho thấy, số BN ở nhúm điều trị bằng olanzapin bị hội chứng Parkinson chiếm tỉ lệ 26,1%, cũn nhúm điều trị bằng haloperidol chiếm tỉ lệ tới 54,8% [13]. Theo kết quả nghiờn cứu của Charles M. Beasley [31], tư lệ BN bị hội chứng Parkinson ở nhúm dựng olanzapin là 8,7%, cũn nhúm dựng haloperidol là 24,6%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú tỉ lệ thấp hơn so với cỏc tỏc giả khỏc, cú thể do liều dựng thấp hơn và thời gian theo dừi của chỳng tụi ngắn hơn.

Chứng bồn chồn đứng ngồi khụng yờn là một trong những tỏc dụng khụng mong muốn thường hay xẩy ra khi dựng cỏc thuốc an thần kinh, đặc biệt là cỏc an thần kinh cổ điển. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi nhận thấy số BN xuất hiện chứng bồn chồn đứng ngồi khụng yờn nhúm B xuất hiện nhiều hơn so với nhúm A.

So với kết quả nghiờn cứu của Jeffrey A. Lieberman, số BN ở nhúm điều trị bằng haloperidol bị chứng bồn chồn đứng ngồi khụng yờn chiếm tỉ lệ 51,2%, cũn ở nhúm điều trị bằng olanzapin chiếm tỉ lệ 11,9% [34]. Cũn theo nghiờn cứu của Charles M. Beasley, số BN bị chứng bồn chồn đứng ngồi khụng yờn ở nhúm điều trị bằng haloperidol chiếm tư lệ 15,9%, nhúm dựng olanzapin cú 7,2% [31]. Theo kết quả nghiờn cứu của Sanger T., chứng bồn chồn đứng ngồi khụng yờn ở nhúm điều trị bằng haloperidol là 29,2%, cũn ở nhúm điều trị bằng olanzapin là 5,1% [38]. Theo kỊt quả nghiờn cứu của Trần Văn Cường, triệu chứng bồn chồn ở bệnh nhõn điều trị bằng olanzapin chiếm tư lệ 6,6% [7].

KỊt quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc và của chúng tụi cho thấy, hội chứng Parkinson và chứng bồn chồn đứng ngồi khụng yờn ở nhúm điều trị bằng haloperidol xuất hiện nhiều hơn so với nhúm điều trị bằng olanzapin.

Rối loạn vận động cấp là tỏc dụng khụng mong muốn thường xảy ra sau 3- 4 ngày điều trị, đặc biệt là cỏc thuốc ATK đa năng. Trong quỏ trỡnh theo dừi chúng tụi nhận thấy, ở nhúm điều trị bằng olanzapin khụng cú bệnh nhõn nào bị rối loạn vận động cấp, cũn ở nhúm điều trị bằng haloperidol cú tới 12 bệnh nhõn, chiếm tỉ lệ 26,67%.

Bất động là tỏc dụng phụ hay xảy ra đối với an thần kinh cổ điển. Trong nghiờn cứu này, tỏc dụng KMM này xuất hiện ở 2 bệnh nhõn (4,44%) trong nhóm điều trị bằng olanzapin và ở 7 bệnh nhõn (15,56 %) trong nhúm điều trị bằng haloperidol.

Rối loạn vận động muộn thường xảy ra khi điều trị dài ngày bằng thuốc an thần kinh, tuy ớt xảy ra, nhưng tỏc dụng khụng mong muốn này thường khú hồi phục và chậm. Trong hai nhúm nghiờn cứu này chỳng tụi ghi nhận được cú 1 BN trong nhúm điều trị bằng haloperidol xuất hiện rối loạn vận động muộn. KỊt quả nghiờn cứu của chúng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Charles M. Beasley trờn 335 BN TTPL cho thấy nhúm điều trị bằng olanzapin khụng thấy xuất hiện rối loạn vận động muộn, cũn nhúm điều trị bằng haloperidol cú 5 BN xuất hiện rối loạn vận động muộn [31].

Haloperidol cú nhiều tỏc dụng khụng mong muốn trờn hệ ngoại thỏp so với olanzapin. Giải thớch vấn đề này ta tỡm hiểu mối quan hệ giữa dấu hiệu lõm sàng với sự gắn kết với thụ thể D2 của thuốc. Cỏc thuốc AKT cổ điển (như haloperridol) cú tỏc dụng chống loạn thần khi thuốc gắn kết 65- 80% với D2, với tỉ lệ này cỏc dấu hiệu ngoại thỏp cũng xuất hiện (tức là khi thuốc cú tỏc dụng điều trị thỡ đồng thời tỏc dụng khụng mong muốn cũng xẩy ra). Đú là lý do tại sao haloperidol gõy ra nhiều tỏc dụng khụng mong muốn trờn hệ vận động [13].

Bảng 3.15 cho ta thấy tỏc dụng KMM trờn hệ thần kinh thực vật ở hai nhúm điều trị. Tỏc dụng KMM trờn mạch và huyết ỏp ở nhúm dựng haloperidol cú 5 bệnh nhõn (3 BN hạ huyết ỏp và 2 BN mạch nhanh), trong khi đú ở nhúm dựng olanzapin khụng cú bệnh nhõn nào. Điều này cú thể do cỏc thuốc an thần kinh cổ điển gắn vào thụ thể 1 adrenergic sẽ gõy gión mạch, hạ huyết ỏp. Do đú cần lưu ý, khi cho bệnh nhõn dựng thuốc an thần kinh, cần khuyờn bệnh nhõn khi đang nằm thỡ nờn đứng dậy từ từ, trỏnh hạ huyết ỏp tư thế [13].

Tỏc dụng phụ gõy khụ miệng và tỏo bún ở nhúm dựng olanzapin cú tỉ lệ cao hơn so với nhúm dựng haloperidol. Tỏc dụng phụ gõy khụ miệng và tỏo bún là do thuốc gắn kết vào thụ thể muscarin nờn cú tỏc dụng khỏng acetylcholin.

Theo kết quả nghiờn cứu của Trần Văn Cường và cộng sự, olanzapin gõy khụ miệng và tỏo bún cựng cú tư lệ là 6,6% [7], kết quả này cũng gần tương đương với kết quả của chỳng tụi.

Theo kết quả nghiờn cứu của Charles M. Beasley, khụ miệng và tỏo bún ở nhúm dựng olanzapin cú tỉ lệ tương ứng là 13% và 14,5%, ở nhúm dựng haloperidol là 4,3% và 5,8% [31]. Kết quả này cao hơn so với kết quả chỳng tụi nghiờn cứu nhưng cú điểm chung là nhúm dựng olanzapin tỏc dụng phụ gõy khụ miệng và tỏo bún chiếm tỉ lệ cao hơn so với nhúm điều trị bằng haloperidol.

Tỏc dụng khụng mong muốn gõy buồn ngủ (ngủ gà) là tỏc dụng phụ thường hay gặp nhiều và chiếm tỉ lệ cao ở nhúm điều trị bằng olanzapin, với nhúm dựng haloperidol tỏc dụng phụ này rất hiếm gặp.

So với kết quả nghiờn cứu của Sanger T., tỏc dụng phụ gõy ngủ nhiều nhúm điều trị băng olanzapin chiếm tư lệ 18,6%, cũn nhúm điều trị bằng haloperidol khụng cú bệnh nhõn nào [38]. Vậy nghiờn cứu của chỳng tụi cũng gần tương đương với kết quả nghiờn cứu của Sanger T., Lierman J.A. Qua đú, ta nhận thấy ngủ nhiều là tỏc dụng KMM điển hỡnh, hay gặp nhất và chiếm tỉ lệ cao nhất trong cỏc tỏc dụng khụng mong muốn mà olanzapin thường gõy ra.

Đau đầu, mất ngủ, hoa mắt chúng mặt ở nhúm dựng olanzapin chiếm tỉ lệ lần lượt là 24,44%; 8,89% và 11,11%; cũn ở nhúm dựng haloperidol, cỏc tỉ lệ tương ứng là 2,22% ; 4,44% ; 4,44%. Nhúm điều trị bằng olanzapin cú tỉ lệ mắc cao hơn so với nhúm điều trị bằng haloperidol, tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (P> 0,05).

Theo kỊt quả nghiờn cứu của Sanger T., đau đầu-mất ngủ, hoa mắt, chúng mặt ở nhúm dựng olanzapin cú tư lệ tương ứng là 15,3%; 15,9% và 10,2%, trong khi nhóm dựng haloperidol cú tư lệ tương ứng là 0,0%; 12,5% và 4,2% [38]. Cũn theo nghiờn cứu của Trần Văn Cường và cộng sự, Tư lệ BN trong nhúm điều trị bằng olanzapin bị mất ngủ là 10%, bị chúng mặt là 10% [7]. Vậy kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước cũng gần tương đương với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.

* Nhận xột về chỉ số sinh hoỏ.

Trước khi điều trị, chỉ số enzym gan (ASAT và ALAT) ở hai nhúm nghiờn cứu đều nằm trong giới hạn bỡnh thường. Sau 60 ngày điều trị, nhúm A cú 7 BN và nhúm B cú 4 BN cú enzym gan tăng cao trờn 65 U/l. Tuy nhiờn khụng cú bệnh nhõn nào cú chỉ số enzym gan tăng gấp 3 lần giới hạn trờn cho phộp, trong số cỏc bệnh nhõn cú enzym gan tăng cao này đều khụng thấy cú những biểu lõm sàng như vàng mắt vàng da. Bảng 3.18 cho thấy chỉ số men gan (ASAT và ALAT) trung bỡnh trước điều trị so với sau điều trị ở hai nhúm khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ.

* Nhận xột về thay đổi trọng lượng cơ thể

Bảng 3.19 cho thấy, ở nhúm dựng olanzapin sau 2 thỏng điều trị, trọng lượng cơ thể trung bỡnh cú tăng lờn 3,08 ± 1,73 kg, cũn nhúm dựng haloperidol trọng lượng cơ thể trung bỡnh tăng 1,28± 1,01 kg so với trước điều trị. Đối với chỉ số BMI, đa số BN ở hai nhúm nghiờn cứu cú chỉ số BMI<19 tức là trong tỡnh trạng thiếu cõn (chiếm > 60% ở cả hai nhúm). Sau điều trị chỉ số BMI cú sự thay đổi ở cả hai nhúm A và B: tư lệ bệnh nhõn cú BMI<19 giảm xuống, trong khi tư lệ bệnh nhõn cú chỉ số BMI từ 19 -25 (trong khoảng đủ cõn) thỡ lại tăng lờn. Nhỡn chung BN trong nghiờn cứu này cú thể trạng gầy, thiếu cõn, sau điều trị thể trạng cú cải thiện hơn so với trước điều trị nhưng chỉ số BMI trước và sau điều trị khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ.

Theo kết quả nghiờn cứu của Sanger T. sau 6 tuần điều trị trọng lượng cơ thể nhúm dựng olanzapin trung bỡnh tăng 4,1kg, nhúm dựng haloperidol trọng lượng trung bỡnh tăng 0,5 kg [38]. Cũn theo nghiờn cứu của JeffreyA. Lieberman thỡ nhúm điều trị bằng olanzapin sau điều trị trung bỡnh tăng 7,3 kg, nhúm điều trị bằng haloperidol trung bỡnh tăng sau điều trị là 2,6 kg [34].

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú thấp hơn so với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả nước ngoài. Lý giải vấn đề này cú thể là do trọng lượng cơ thể trung bỡnh ở người Việt Nam thấp hơn so với người nước ngoài, do đú mức độ tăng trung bỡnh của trọng lượng cơ thể cũng sẽ thấp hơn. So sỏnh xu hướng tăng cõn, chỳng tụi nhận thấy olanzapin cú xu hướng tăng cõn nhiều hơn so với haloperidol.

Như vậy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương đương với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc là olanzapin gõy tăng cõn nhiều hơn so với haloperidol, kết quả này cũng phự hợp với cỏc y văn (olanzapin cú tỏc dụng phụ gõy tăng cõn) [19].

Bệnh nhõn điều trị bằng thuốc ATK thường gõy tăng cõn bởi vỡ khi dựng thuốc an thần kinh BN cú cảm giỏc đúi và thốm ăn, do đú BN ăn nhiều và tăng cõn. Giải thớch vấn đề này như sau: bỡnh thường, dopamin gắn vào thụ thể D2 vờng dưới đồi gõy ức chế ăn uống, khi dựng thuốc ATK như haloperidol sẽ chÍn thụ thể D2, khụng cho dopamin gắn vào, nờn khụng cú tỏc dụng ức chế ăn uống do đú BN ăn nhiều dẫn đến tăng cõn. Mặt khỏc, cảm giỏc no được điều khiển bởi nhõn giữa và nhõn trước của vựng dưới đồi, bỡnh thường serotonin gắn vào thụ thể 5-HT2A ở vựng này gõy ra cảm giỏc no, khi dựng thuốc ATK như olanzapin sẽ chÍn mạnh thụ thể 5-HT2A làm serotonin khụng gắn vào được nờn khụng gõy ra cảm giỏc no, kết quả là BN tiếp tục ăn và tăng cõn.

Việc tăng trọng được coi là tỏc dụng KMM nhưng theo chúng tụi với BN điều này nhiều khi lại cú lợi bởi vỡ BN tõm thần với thể trọng gầy gũ gặp khỏ nhiều. Chỉ cú điều cần phải theo rừi chặt để sự tăng cõn nằm trong giới hạn cho phộp, trỏnh dẫn đến bộo phỡ vỡ dĨ gõy ra cỏc biến chứng tim mạch và đỏi đường.

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả của thuốc olanzapin và haloperidol trong điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 (Trang 58)