Chuẩn bị phôi hàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế quy trình hàn ma sát gồm cả bản vẻ (Trang 34)

Sau khi chọn vật liệu là thép gió (p18) và thép kết cấu (C45) ta chọn kích thước phù hợp .

Ta chọn kích thước các phôi như sau: Bảng 4.2. Thông số kích thước phôi Chiều dài (mm) Đường kính (mm) Các yếu tố bám bẩn,nhấp nhô tế vi,hình dạng. các yếu tố đó ảnh hưởng lớn đến quy trình và chất lượng khi hàn các chi tiết từ vật liệu có tính chất hóa – lý khác nhau. Khi hàn vật liệu đồng chất,

các tạp chất gỉ, màng oxide, dầu mỡ, sơn … Có thể ảnh hưởng đến sự tỏa nhiệt. Mức độ nhiễm bẩn làm thay đổi chi tiết. Cùng với nhiễm bẩn, thời gian giai đoạn đầu tiên khi làm nóng, tức là thời gian làm sạch hoặc thời gian xuất hiện mầm bám dính đầu tiên bị thay đổi. Thời gian của giai đoạn đầu tiên bị thay đổi (kéo dài) so với quy trình có thể dẫn đến thiếu thời gian cho các giai đoạn khác hoặc gây ra không ổn định khi làm nóng. Điều này dẫn đến tỏa nhiệt không đều làm giảm chất lượng mối hàn.

Để khắc phục hiện tượng không mong muốn này có thể chuyển sang quy trình làm nóng theo lượng co cùng với quy trình theo thời gian. Nếu quy trình mới vẫn không đảm bảo thì phải làm sạch vật hàn trước khi hàn. Ví dụ dùng bàn chải sắt hoặc giẻ lau làm sạch bề mặt, thậm chí phải dùng cả hóa chất tẩy dầu mỡ.

Ảnh hưởng của màng dầu mỡ, chất bẩn đến chất lượng hàn thể hiện rõ khi tốc độ quay thấp và thời gian. Cho nên tăng tốc độ quay tương đối tạo điều kiện thuận lợi để làm ổn định chất lượng khi làm sạch không tốt. Việc tăng áp lực

làm nóng cũng có ảnh hưởng thuận lợi đến chất lượng.

Khi hàn vật liệu đồng chất, lớp màng mỏng oxide trên bề mặt không gây hai cho liên kết và hầu như không ảnh hưởng đến quá trình làm nóng. Chúng nhanh chóng bị phá hủy khi ma sát và các mảnh vụn bị đẩy khỏi vũng hàn theo hướng kính ra vùng rìa xờm.

Tuy nhiên trên bề mặt ma sát không được có vảy sắt. Các chi tiết đã được tạo phôi bằng gia công nóng như rèn, dập, đúc, nhiệt luyện có thể bị vảy sắt rơi vào, trước khi hàn phải được làm sạch.

Chuẩn bị bề mặt phôi cho hàn ma sát có thể được thực hiện bằng các phương pháp dễ dàng: tiện, phay, cắt trên máy đột dập, cưa… Quá trình hàn ma sát vật liệu đồng nhất không đòi hỏi cao. Từ các kinh nghiệm thực tế có được, có thể cho phép tiến hành hàn ma sát hai thanh có độ không vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm quay đến 5 – 7o mà không ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng mối hàn. Tất nhiên điều này chỉ có lợi về thời gian. Phần lõi tâm không được tiện đứt hoặc các dạng bavia kể cả lớn như khi cưa cũng không ảnh hưởng lớn

đến quá trình và chất lượng hàn. Tất cả những phần lồi lõm nhỏ trên mặt đầu gần như bị san phẳng tức thời ngay khi bắt đầu hàn.

Bảng 4.3: Thành phần hóa học của C45 Thành phần hóa học C Mn P S Cr Ni Si 1.3. Chuẩn bị máy hàn ma sát.

Hình 4.3. Cấu tạo máy hàn ma sát và mối hàn.

1. Ổ cắm điện 2. Thân máy chính 3. Trục quay 4. Bánh đà 5. Phanh 6, 7. Mâm cặp 8. Trục di chuyển dọc trục 9. Then chống xoay 10. Thiết bị tạo lực ép 11. Lực ép 12. Bavia hàn 13. Vật hàn. 14. Vùng nhiệt độ cao

thực hiên bằng tay hàn các thanh đường kính 30 mm bằng thép carbon thấp, sau đó đã hàn các thanh đường kính 50 mm. Khi đó một phôi được kẹp trên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế quy trình hàn ma sát gồm cả bản vẻ (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w