lập dõn tộc ở chõu Á, cỏch mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939.
1. Những nột chung.
a. Nguyờn nhõn:
- Do ảnh hưởng của CMT10 Nga.
- Đời sống nhõn dõn cỏc thuộc địa cực khổ do chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa nhằm phục hồi kinh tế của cỏc nước tư bản chớnh quốc.
b. Diễn biến:
- Phong trào lờn cao và lan rộng khắp: Đụng Bắc Á, Đụng Nam Á, Nam Á, Tõy Á.
Á diễn ra như thế nào?
? Nột mới của phong trào độc lập dõn tộc ở chõu Á sau chiến tranh thế giới I?
? Em cú nhận xột gỡ về phong trào đấu tranh giành độc lập dõn tộc ở chõu Á?
*Hoạt động 2:Tìm hiểu cách mạng Trung Quốc.
? Cỏch mạng Trung Quốc từ 1919 mở đầu bằng sự kiện nào?
? Phong trào Ngũ tứ nổ ra nhằm mục đớch gỡ?
? Cỏch mạng Trung Quốc từ 1926- 1927?
? Cỏch mạng Trung Quốc sau năm 1927 cú điểm gỡ nổi bật?
? Vỡ sao năm 1937, Đảng cộng sản lại bắt tay hợp tỏc với Quốc dõn Đảng?
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch mạng Trung Quốc thời kỳ này?
- Tỡm hiểu: Cỏch mạng Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia.
c. Kết quả:
- Động lực chủ yếu là liờn minh cụng- nụng trong đú vai trũ lónh đạo thuộc về giai cấp cụng nhõn.
- Đảng cộng sản ra đời ở nhiều nước: Trung Quốc, Việt Nam …
2. Cỏch mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939. những năm 1919- 1939.
- 4.5.1919: Phong trào Ngũ tứ bựng nổ mở đầu cho phong trào cỏch mạng giải phúng dõn tộc ở chõu Á.
- T7.1921: Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập.
- Từ 1926- 1927: Cỏch mạng Trung Quốc tiến hành tiờu diệt bọn quõn phiệt ở phớa Bắc.
- Từ 1927- 1937: Nhõn dõn Trung Quốc tiến hành cuộc nội chiến chống lại tập đoàn phản động Tưởng Giới Thạch.
- T7.1937: Quốc- Cộng hợp tỏc để cựng nhau chống Nhật.
=> Đảng cộng sản Trung Quốc đó sỏng suốt, chủ động kịp thời phối hợp với Quốc dõn Đảng để tạo sức mạnh đoàn kết dõn tộc để chống kẻ thự xõm lược
IV. Củng cố.
? Vỡ sao sau chiến tranh thế giới I phong trào độc lập dõn tộc ở chõu Á lại bựng nổ mạnh mẽ?
? Những nột nổi bật nhất về cỏch mạng Trung Quốc từ 1919- 1939?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học nội dung bài,sưu tầm tư liệu cú liờn quan đến nội dung bài học.
Ngày soạn:2511/2012 Ngày dạy: /12/2012
Tiết 30 Bài 20
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918- 1939) (tiết 2) (1918- 1939) (tiết 2)
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giỳp học sinh nắm được:
+ Những nột chung về phong trào đấu tranh giành độc lập dõn tộc của cỏc nước Đụng Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
+ Phong trào đấu tranh giành độc lập dõn tộc ở Đụng Dương, Indonesia, Malaysia.
2.Tư tưởng:
- Học sinh thấy rừ nhõn dõn Đụng Nam Á đứng lờn đấu tranh giành độc lập dõn tộc đú là tất yếu.
+ Cỏch mạng giải phúng dõn tộc ở cỏc nước Đụng Nam Á cú những nột tương đồng.
3.Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thỏc tư liệu.
B. Chuẩn bị
- Bản đồ Đụng Nam Á. - Các t liệu tham khảo khác
C. Tiến trình giờ dạy:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra:lồng ghộp trong bài mới III. Bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nét chung về phóng trào giải phóng dân tộc ở
Châu á
- Học sinh đọc.
* Giỏo viờn: Yờu cầu học sinh kể tờn cỏc nước Đụng Nam Á và xỏc định vị trớ cỏc nước trờn bản đồ.
? Em hóy nờu những nột chung nhất của cỏc quốc gia Đụng Nam Á đầu TK XX?
? Nguyờn nhõn bựng nổ phong trào đấu tranh của nhõn dõn Đụng Nam Á?
? Nột mới của phong trào giành độc lập dõn tộc ở Đụng Nam Á sau chiến tranh thế giới I?
? Sự thành lập cỏc Đảng cộng sản cú tỏc động như thế nào đối với phong trào độc lập dõn tộc ở cỏc nước Đụng