Cõu Nội dung cần đạt Thang
I- Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 C B C D A D 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Tự luận 1
* Nguyờn nhõn dẫn đến Hiệp ớc Giáp Tuất. -Vì sự nhu nhợc của Triều đình Huế,
-vì t tởng chủ hoà để bảo vệ giai cấp và dòng họ * Trình bày đầy đủ nội dung của Hiệp ớc.
- Pháp rút khỏi Bắc Kì
- Triều đình Huế nhợng lục tỉnh cho Pháp. * Hiệp ước dẫn tới hậu quả gỡ:
Với cỏc điều khoản của hiệp ước Giỏp Tuất triều đỡnh Huế đó tiến sõu thờm 1 bước trong quỏ trỡnh thỏa hiệp đầu hàng thực dõn Phỏp xõm lược làm mất 1 phần quan trọng chủ quyền lónh thổ ngoại giao của Việt Nam.
1
1
2
2
* Nội dung cải cách:
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao kinh tế, xã hội...
* Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, ch- ưa động chạm đến cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại: Giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
- Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, đã không chấp nhận sự thay đổi và từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được...
1,5 0,75 0,75 Ngày dạy: Tiết 45 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ. I. MỤC TIấU:
- Giỳp học sinh hệ thống hoỏ lại toàn bộ kiến thức từ phần lịch sử Việt Nam đến khi cỏc trào lưu cải cỏch Duy Tõn ra đời. Nhận thấy rừ bản chất nhu nhược yếu
hốn của triều Đỡnh Huế trước quõn xõm lược bằng việc ký cỏc hàng ước với Phỏp. Thấy được sự anh dũng của nhõn dõn ta trong cuộc đương đầu với kẻ thự thực dõn Phỏp, những nỗ lực của cỏc nhà cải cỏch Duy Tõn nhằm đưa đất nước thoỏt khỏi nghốo nàn lạc lậu … Qua đú giỏo viờn cú thể đỏnh giỏ được việc tiếp thu kiến thức của học sinh và điều chỉnh phương phỏp giảng dạy cho phự hợp. - Giỏo dục lũng yờu nước, khớ phỏch anh hựng và truyền thống đấu tranh của dõn tộc Việt Nam với thế hệ trẻ.
II. CHUẨN BỊ.
- Đề phụ tụ cho học sinh và đỏp ỏn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra.
? Kết hợp trong giờ? 3. Bài mới.
ĐỀ BÀI.
Cõu 1: Khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất.
a. Năm 1858, nơi đầu tiờn mà thực dõn Phỏp đỏnh nước ta là:
1. Đà Nẵng 3. Gia Định
2. Hà Nội 4. Huế
b. Trước khi buộc triều đỡnh Huế ký Hiệp ước Nhõm Tuất (5.6.1862) thực dõn Phỏp đó chiếm được cỏc tỉnh:
1. Quảng Nam.
2. Gia Định, Định Tường, Biờn Hoà, Vĩnh Long. 3. Thừa Thiờn, Quảng Ngói, Phỳ Yờn.
4. An Giang, Hà Tiờn.
c. Nhà nước phong kiến Việt Nam chớnh thức suy đổ sau Hiệp ước nào? 1. Giỏp Tuất, Hỏc-măng 3. Giỏp Tuất, Nhõm Tuất.
2. Hỏc-măng 4. Hỏc-măng, Patơ-nốt
d. Người kiờn quyết đưa ra cỏc đề nghị cải cỏch vào cuối TK XIX là: 1. Trần Đỡnh Tỳc và Nguyễn Huy Tế
2. Nguyễn Lộ Bạch. 3. Nguyễn Trường Tộ.
4. Phạm Bành và Đinh Cụng Trỏng.
Cõu 2: Cỏc cõu sau đỳng (Đ) hay sai (S).
a. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương. □
b. Cỏc đề nghị cải cỏch ở Việt Nam vào cuối TK XIX đề cập đến cỏc vấn đề: Nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoỏ, … của Nhà nước Phong kiến. □
c. Theo Hiệp ước Nhõm Tuất (5.6.1862) triều đỡnh Huế đó chớnh thức cắt cho Phỏp 6 tỉnh Nam kỳ. □
d. Thực dõn Phỏp đỏnh Bắc kỳ lần 2 (1882) là do triều đỡnh Huế đó vi phạm Hiệp ước Giỏp Tuất (1874) tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà khụng hỏi ý kiến của Phỏp. □
Cõu 3: Em hiểu như thế nào về cõu núi: “Bao giờ người Tõy nhổ hết cỏ nước
Nam thỡ mới hết người Nam đỏnh Tõy” ?
Cõu 4: Hoàn cảnh, nội dung Hiệp ước Hỏc-măng?
ĐÁP ÁN.
Cõu 1: a. 1 c. 4
b. 2 d. 3
Cõu 2: a. Đ c. S
b. Đ d. S
Cõu 3: í nghĩa cõu núi:
- Cỏ là loại cõy cú sức sống mónh liệt, mọc ở mọi nơi, khụng ai cú thể nhổ hết được cỏ.
- Từ đú khẳng định tinh thần khỏng chiến chống Phỏp của người Nam khụng bao giờ bị dập tắt.
Cõu 4: Trỡnh bày được:
a. Hoàn cảnh: + Phỏp đỏnh phỏ Thuận An dữ dội (18.8.1883) + Triều đỡnh Huế hoảng hốt xin đỡnh chiến.
+ 25.8.1883 triều đỡnh Huế kớ với Phỏp Hiệp ước Hỏc-măng. b. Nội dung: đủ 5 nội dung.
=> Kết luận hay, sỳc tớch.
4. Củng cố: - Học sinh làm bài nghiờm tỳc. - Hết giờ thu bài chấm.
Tuần: Tiết: 45
Ngày soạn: 3/4/2009 Ngày dạy: 9/4/2009
Chương II. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897- 1918. Bài 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁPVÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM. VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM.