Những ảnh hưởng tiờu cực

Một phần của tài liệu Tác động của vốn FDI tới kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong những năm 1988 - 2008 (Trang 66)

Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài về cơ bản đó đưa lại những tỏc động tớch cực cho nền kinh tế - xó hội Việt Nam trong thời gian qua. Tuy nhiờn, nhỡn một cỏch toàn diện, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đó và đang tạo ra những tỏc động tiờu cực cho nền kinh tế - xó hội Việt Nam.

Như đó biết, khi cỏc nhà cung cấp FDI tiến hành đầu tư, sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam, nhất là đối với loại hỡnh đầu tư nhằm tỡm kiếm thị trường, họ phải cạnh tranh với nhau và với cỏc doanh nghiệp trong nước cựng ngành. Trong cuộc cạnh tranh đú, với tiềm lực về tài chớnh, kỹ thuật, cụng nghệ, năng

lực quản lý và vốn kinh nghiệm phong phỳ trong cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI cú thể sẵn sàng chịu lỗ một thời gian thụng qua việc hạ giỏ thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho hàng hoỏ để chiếm lĩnh một thị phần lớn trờn thị trường Việt Nam. Trỏi lại, cỏc doanh nghiệp của Việt Nam, do chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiềm lực tài chớnh, kỹ thuật cụng nghệ rất hạn chế, kinh nghiệm trờn thương trường cũn ớt nờn cỏc doanh nghiệp này cũng bị hạn chế về năng lực sản xuất, về khả năng cạnh tranh. Vỡ vậy, trong cuộc chạy đua chiếm lĩnh thị phần, phần lớn cỏc doanh nghiệp trong nước khụng thể cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, nhiều doanh nghiệp bị phỏ sản, những doanh nghiệp bỏm trụ lại được thỡ cũng bị giới hạn với một thị phần nhỏ bộ hoặc cú doanh nghiệp thỡ chỉ ở trong tỡnh trạng sản xuất cầm chừng.

2.1.2.1.Sự mất cõn đối về ngành nghề, vựng lónh thổ

Mục đớch cao nhất của cỏc nhà đầu tư là lợi nhuận. Do đú, những lĩnh vực, ngành, dự ỏn cú tỷ suất lợi nhuận cao đều được cỏc nhà đầu tư quan tõm, cũn những dự ỏn, lĩnh vực mặc dự rất cần thiết cho dõn sinh, nhưng khụng đưa lại lợi nhuận thoả đỏng thỡ khụng thu hỳt được đầu tư nước ngoài.

Cỏc nhà ĐTNN trong khi lựa chọn địa điểm để triển khai dự ỏn đầu tư thường tập trung vào những nơi cú kết cấu hạ tầng kinh tế- xó hội thuận lợi, do đú cỏc thành phố lớn, những địa phương cú cảng biển, cảng hàng khụng, cỏc tỉnh đồng bằng là nơi tập trung nhiều dự ỏn ĐTNN nhất. Trong khi đú cỏc tỉnh miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, những địa phương cần được đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế, mặc dự chớnh phủ và chớnh quyền địa phương cú ưu đói cao hơn nhưng khụng được cỏc nhà đầu tư quan tõm.

Tỡnh trạng đú đó dẫn đến một nghịch lý, những địa phương cú trỡnh độ phỏt triển cao thỡ thu hỳt được ĐTNN nhiều, do đú tốc đọ tăng trưởng kinh tế vượt quỏ tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của cả nước. Trong khi đú, những

vựng cú trỡnh độ kộm phỏt triển thỡ cú ớt dự ỏn ĐTNN, tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp.

Đối với cỏc ngành nghề cũng xảy ra tỡnh trạng tương tự, cỏc nhà ĐTNN chỉ đầu tư vào cỏc ngành cú khả năng sinh lợi cao, rủi ro thấp, cũn cỏc ngành, lĩnh vực sinh lời thấp, rủi ro cao khụng được quan tõm của cỏc nhà ĐTNN.

Cơ cấu đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chưa hợp lý. Hơn 10 năm qua, cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam mới chỉ tập trung vào một số địa bàn và những ngành cú khả năng thu hỳt vốn nhanh, ớt rủi ro và cú cơ sở hạ tầng khỏ. Trong số hơn 2200 dự ỏn đầu tư, cú đến 58% tập trung vào vựng Đụng Nam Bộ (Thành phố Hồ Chớ Minh là nhiều nhất) với 52,5% tổng số vốn đầu tư và 54% tổng số vốn phỏp định. Kể đến là đồng bằng Sụng Hồng (chủ yếu là Hà Nội và Hải Phũng) với 23,6% tổng số dự ỏn, 31,7 % số vốn đầu tư và 30 % vốn phỏp định. Trong khi đú, 6 vựng cũn lại, tuy cũn nhiều tiềm năng nhưng lại rất ớt dự ỏn với số vốn 50 tiệu USD. Tõy Bắc cú 7 dự ỏn với 41 triệu USD, Đồng bằng Sụng Cửu Long 128 dự ỏn với số vốn 763,2 triệu USD [58]

Trờn trường địa bàn, đầu tư trực tiếp nước ngoài lại tập trung vào một số ngành cú khả năng sinh lợi nhanh. Hơn 10 năm qua đó cú 189 dự ỏn đầu tư vào khỏch sạn, nhà hàng với tổng số vốn gần 4 tỷ USD. 1077 dự ỏn cụng nghiệp với tổng số vốn 11,5 tỷ đồng, chủ yếu là cụng nghiệp lắp rỏp, dệt da, bưu điện, ngõn hàng, du lịch. Số dự ỏn vào vựng sõu, vựng xa, vựng nghốo và cỏc vựng sản xuất nụng lõm nghiệp lại quỏ ớt. Ngành nụng nghiệp chỉ cú 233 dự ỏn số vốn 165 triệu USD chiếm 10% số dự ỏn và 3,8% số vốn đầu tư 3,9% vốn phỏp định. Ngành thủy sản lại ớt 83 dự ỏn và 331 triệu USD vốn đầu tư.[58]

2.1.2.2. Chuyển giao cụng nghệ lạc hậu

Khi núi về vấn đề chuyển giao kỹ thuật thụng qua kờnh đầu tư trực tiếp nước ngoài ở phần trờn, chỳng ta đó đề cập đến một nguy cơ là nước tiếp nhận

đầu tư sẽ nhận nhiều kỹ thuật khụng thớch hợp. Cỏc cụng ty nước ngoài thường chuyển giao những cụng nghệ kỹ thuật lạc hậu và mỏy múc thiết bị cũ. Điều này cũng cú thể giải thớch là:

Một là, dưới sự tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật cho nờn mỏy múc cụng nghệ nhanh chúng trở thành lạc hậu. Vỡ vậy họ thường chuyển giao những mỏy múc đó lạc hậu cho cỏc nước nhận đầu tư để đổi mới cụng nghệ, đổi mới sản phẩm, nõng cao chất lượng của sản phẩm của chớnh nước họ.

Hai là, vào giai đoạn đầu của sự phỏt triển, hầu hết cỏc nước đều sử dụng cụng nghệ, sử dụng lao động. Tuy nhiờn sau một thời gian phỏt triển giỏ của lao động sẽ tăng, kết quả là giỏ thành sản phẩm cao. Vỡ vậy họ muốn thay đổi cụng nghệ bằng những cụng nghệ cú hàm lượng cao để hạ giỏ thành sản phẩm. Do vậy việc chuyển giao cụng nghệ lạc hậu đó gõy thiệt hại cho cỏc nước nhận đầu tư như là:

Rất khú tớnh được giỏ trị thực của những mỏy múc chuyển giao đú. Do đú nước đầu tư thường bị thiệt hại trong việc tớnh tỷ lệ gúp trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh và hậu quả là bị thiệt hại trong việc chia lợi nhuận.

Gõy tổn hại mụi trường sinh thỏi. Do cỏc cụng ty nước ngoài bị cưỡng chế phải bảovệ mụi trường theo cỏc quy định rất chặt chẽ ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, thụng qua đầu tư trực tiếp nước ngoài họ muốn xuất khẩu mụi trường sang cỏc nước mà biện phỏp cưỡng chế, luật bảo vệ mụi trường khụng hữu hiệu.

Chất lượng sản phẩm, chi phớ sản xuất cao và do đú sản phẩm của cỏc nước nhận đầu tư khú cú thể cạnh tranh trờn thị trường thế giới.

Nhỡn chung cụng nghệ được sử dụng trong cỏc doanh nghiệp ĐTNN thường cao hơn mặt bằng cụng nghệ cựng ngành và cựng loại sản phẩm tại nước ta. Tuy vậy, một số trường hợp cỏc nhà ĐTNN đó lợi dụng sơ hở của

phỏp luật Việt Nam, cũng như sự yếu kộm trong kiểm tra giỏm sỏt tại cỏc cửa khẩu nờn đó nhập vào Việt Nam một số mỏy múc thiết bị cú cụng nghệ lạc hậu thậm chớ là những phế thải của cỏc nước khỏc. Tớnh phổ biến của việc nhập mỏy múc thiết bị là giỏ cả được ghi trong hoỏ đơn thường cao hơn giỏ trung bỡnh của thị trường thế giới. Nhờ vậy, một số nhà ĐTNN cú thể lợi dụng để khai tăng tỷ lệ gúp vốn trong cỏc liờn doanh với Việt Nam.

Ở Việt Nam, quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ được mong đợi cú vẻ chưa diễn ra. Sau hai thập kỷ, cỏc xớ nghiệp cụng nghệ cao như điện tử, ụ tụ, xe mỏy cú vốn đầu tư nước ngoài vẫn là cỏc cơ sở gia cụng lắp rỏp và nhiều sản phẩm được tiờu dựng trong nước, thay thế nhập khẩu trực tiếp. Cỏc xớ nghiệp may mặc, giày dộp cũng dừng ở mức gia cụng xuất khẩu. Hoạt động nghiờn cứu phỏt triển (R&D) vẫn được thực hiện ở nước ngoài.

Việc chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam được thực hiện thụng qua cỏc hợp đồng và được cơ quan quản lý nhà nước về khoa học cụng nghệ chuẩn y. Tuy vậy, đõy là một hoạt động cực kỳ khú khăn đối với cỏc nước tiếp nhận đầu tư núi chung, kể cả Việt Nam, bởi khú cú thể đỏnh giỏ chớnh xỏc giỏ trị thực của từng loại cụng nghệ trong những ngành khỏc nhau, đặc biệt trong những ngành cụng nghệ cao. Do vậy, thường phải thụng qua thương lượng theo hỡnh thức mặc cả khi hai bờn cú thể chấp nhận được, thỡ ký kết hợp đồng chuyển giao cụng nghệ.

Vấn đề lớn nhất mà FDI gõy ra trong những năm đú nữa là khụng ớt những cụng nghệ và thiết bị lạc hậu đó bị thải đến 20%. Một cuộc khảo sỏt của ngành cụng nghiệp nhẹ ở 42 xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài năm 1993 cho biết 76% số mỏy mới nhập thuộc thế hệ những năm 1950- 1960, 70% số mỏy nhập hết khấu hao, 50% là đồ cũ tõn trang lại. Riờng việc định giỏ cao hơn giỏ thực tế từ 15%- 20% của cỏc ngành cụng nghiệp do nước ngoài đưa vào dưới hỡnh thức liờn doanh đó gõy thiệt hại cho ta khoảng 50

triệu USD4

. Điều tra của Liờn Đoàn lao động Việt Nam cụng bố năm 1995 cho biết. Hệ thống CO2 ở liờn doanh bia BGI do Phỏp chế tạo năm 1979, đó lắp ở Camơrun năm 19805

. Việc chuyển giao cụng nghệ lạc hậu, thiếu đồng bộ đang bỏo động nguy cơ của cỏc nước phỏt triển và Việt Nam là điều đỏng quan tõm. Điều này gõy ra ụ nhiễm mụi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động và nguy cơ gia tăng mức độ lạc hậu. Chẳng hạn như việc nhập cụng nghệ cũ của ngành phõn bún đó làm nồng độ húa chất gõy hơi, cỏc loại khớ độc gấp nhiều lần cho phộp, làm ụ nhiễm mụi trường xung quanh.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu là do cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, điều này đó làm nảy sinh nỗi lo rằng cỏc cụng ty này sẽ tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế của nước nhận đầu tư vào vốn, kỹ thuật và mạng lưới tiờu thụ hàng húa của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia. Đầu tư trực tiếp nước ngoài cú đúng gúp phần vốn bổ sung quan trọng cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế và thực hiện chuyển giao cụng nghệ cho cỏc nước nhận đầu tư. Đồng thời cũng thụng qua cỏc cụng ty xuyờn quốc gia là những bờn đối tỏc nước ngoài để chỳng ta cú thể tiờu thụ hàng húa vỡ cỏc cụng ty này nắm hầu hết cỏc kờnh tiờu thụ hàng húa từ nước này sang nước khỏc. Vậy nếu càng dựa nhiều vào đầu tư trực tiếp nước ngoài, thỡ sự phụ thuộc của nền kinh tế vào cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển càng lớn. Và nếu nền kinh tế dựa nhiều vào đầu tư trực tiếp nước ngoài thỡ sự phỏt triển của nú chỉ là một phồn vinh giả tạo. Sự phồn vinh cú được bằng cỏi của người khỏc.

Nhưng vấn đề này cú xảy ra hay khụng cũn phụ thuộc vào chớnh sỏch và khả năng tiếp nhận kỹ thuật của từng nước. Nếu nước nào tranh thủ được vốn, kỹ thuật và cú ảnh hưởng tớch cực ban đầu của đầu tư trực tiếp nước ngoài mà nhanh chúng phỏt triển cụng nghệ nội địa, tạo nguồn tớch lũy trong nước, đa

dạng húa thị trrường tiờu thụ và tiếp nhận kỹ thuật mới cũng như đẩy mạnh nghiờn cứu và triển khai trong nước thỡ sẽ được rất nhiều sự phụ thuộc của cỏc cụng ty đa quốc gia.

Ngoài ra nguy cơ cú thể xảy ra nữa là sự phụ thuộc của cỏc nước nhận đầu tư vào vốn, cụng nghệ kỹ thuật và thị trường của cỏc nhà đầu tư. Sự phỏt triển kinh tế giả tạo ở nước nhận đầu tư. Sự “chảy mỏu” tài nguyờn và chất xỏm. Sự can thiệp vào cụng việc nội bộ, an ninh của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển thụng qua cỏc cụng ty xuyờn quốc gia...Nguyờn nhõn chớnh của tỡnh hỡnh trờn là do Việt Nam thiếu thụng tin về cỏc loại cụng nghệ, trỡnh độ cũn thấp, trỡnh độ quản lý và kiểm soỏt cũn yếu. Quan trọng hơn là cỏc chớnh sỏch về chuyển giao cụng nghờ, bảo vệ mụi trường, phỏt triển nguồn nhõn lực....cũn nhiều vấn đề phải hoàn thiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2.3. Những mặt trỏi khỏc

* Một số doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó gõy ảnh hưởng tới cụng bằng trong kinh doanh

Một tỏc động tiờu cực khỏc của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới Việt Nam là hoạt động của một số doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó làm ảnh hưởng tới tớnh cụng minh và cụng bằng của phỏp luật Việt Nam. Thực tế, việc thực thi phỏp luật, chớnh sỏch về đầu tư trực tiếp nước ngoài của cỏc chủ đầu tư nước ngoài cũn chưa nghiờm tỳc. Hệ thống văn bản phỏp luật của Việt Nam cũn thiếu đồng bộ và cũn nhiều kẽ hở, do đú một số chủ đầu tư đó cố ý lợi dụng, lỏch luật, trốn luật tiến hành gúp vốn chậm. Điều này ảnh hưởng tới thời gian triển khai cụng trỡnh, đội giỏ cụng trỡnh lờn cao, gõy thiệt hại cho phớa Việt Nam.

Bờn cạnh đú, một số doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài khỏc cũn cố ý hiểu sai luật, làm trỏi luật. Ngoài ra, đó xuất hiện một số nhà

đầu tư vi phạm phỏp luật Việt Nam, cú hành vi lừa đảo, gõy tỏc động xấu đến dư luận và hoạt động đầu tư nước ngoài núi chung.

Mặt khỏc, mục đớch của cỏc nhà đầu tư là kiếm lời, nờn họ chỉ đầu tư vào những nơi cú lợi nhất. Vỡ vậy khi lượng vốn nước ngoài đó làm tăng thờm sự mất cõn đối giữa cỏc vựng, giữa nụng thụn và thành thị. Sự mất cõn đối này cú thể gõy ra mất ổn định về chớnh trị. Hoặc FDI cũng cú thẻ gõy ảnh hưởng xấu về mặt xó hội. Cỏc tệ nạn xó hội cũng cú thể tăng cường với FDI như mại dõm, nghiện hỳt....

Những mặt trỏi của FDI khụng cú nghĩa là phủ nhận những lợi thế cơ bản của nú mà chỳng ta chỉ lưu ý rằng cần phải cú những chớnh sỏch, những biện phỏp kiểm soỏt hữu hiệu để phỏt huy những mặt tớch cực, hạn chế những mặt tiờu cực của FDI. Bởi vỡ mức độ thiệt hại của FDI gõy ra cho nước chủ nhà nhiều hay ớt lại phụ thuộc rất nhiều vào chớnh sỏch, năng lực, trỡnh độ quản lý, trỡnh độ chuyờn mụn của nước nhận đầu tư.

* Số doanh nghiệp đầu tư kộm hiệu quả cũn nhiều ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư chung của cả nước

Vấn đề dự ỏn cú đầu tư trực tiếp nước ngoài đó được cấp giấy phộp bị giải thể trước thời hạn là một vấn đề nổi cộm trong cụng tỏc triển khai cỏc dự ỏn thời gian qua. Theo một số tài liệu từ cỏc cuộc điều tra cho thấy chỉ tớnh đến hết năm 2005 cả nước đó cú 1118 dự ỏn giải thể trước thời hạn với số vốn đăng ký là 13,758 tỷ USD. Như vậy cú tới 15,74% số dự ỏn được cấp giấy phộp bị giải thể trước thời hạn, vốn chiếm trờn 22% số vốn đăng ký.[36] Điều đỏng lo ngai là tốc độ tăng trưởng của cỏc dự ỏn và vốn đầu tư giải thể cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng của cỏc dự ỏn đi vào sản xuất kinh doanh. Cụ thể giai đoạn 1988-1990 mới cú 6 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký là 285 triệu USD bị giải thể thỡ giai đoạn 1991-1995 đó tăng lờn với 192 dự ỏn cú số vốn đầu tư là 1,355 tỷ USD và giai đoạn 1996-2000 cú tới 312 dự ỏn

(tăng 62,5%) số vốn đăng ký là 6,3 tỷ USD (tăng 366% so với giai đoạn trước) bị giải thể trước thời hạn. Tới giai đoạn 2005 đó cú 608 dự ỏn giải thể

Một phần của tài liệu Tác động của vốn FDI tới kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong những năm 1988 - 2008 (Trang 66)