Những ảnh hưởng tớch cực

Một phần của tài liệu Tác động của vốn FDI tới kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong những năm 1988 - 2008 (Trang 40)

2.1.1.1. Vốn FDI là nguồn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đỏp ứng nhu cầu đầu tư phỏt triển xó hội, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước

FDI là một trong những nguồn quan trọng để bự đắp sự thiếu hụt về vốn ngoại tệ của cỏc nước nhận đầu tư, đặc biệt là đối với cỏc nước kộm phỏt triển.

Hầu hết cỏc nước kộm phỏt triển đều rơi vào cỏi “vũng luẩn quẩn” đú là: Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, vỡ vậy đầu tư thấp và rồi hậu quả thu lại là thu nhập thấp. Tỡnh trạng luẩn quẩn này chớnh là điểm nỳt khú khăn mà cỏc nước này phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo kinh tế hiện đại. Nhiều nước lõm vào tỡnh trạng trỡ trệ của nghốo đúi bởi lẽ khụng lựa chọn và tạo ra điểm đột phỏ chớnh xỏc. Một mắt xớch của “vũng luẩn quẩn” này.

Trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đú đối với cỏc nước kộm phỏt triển là vốn đầu tư và kỹ thuật. Vốn đầu tư là cơ sở tạo ra cụng ăn việc làm trong nước, đổi mới cụng nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động vv...Từ đú tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tớch lũy cho sự phỏt triển của xó hội.

Tuy nhiờn để tạo ra vốn cho nền kinh tế chỉ trụng chờ vào vốn nội bộ thỡ hậu quả khú trỏnh khỏi là sẽ tụt hậu trong sự phỏt triển chung của thế giới. Do đú vốn nước ngoài sẽ là một “cỳ hớch” để gúp phần đột phỏ vào cỏi “vũng luẩn quẩn” đú. Đặc biệt là FDI nguồn quan trọng để khắc phục tỡnh trạng thiếu vốn mà khụng gõy nợ cho cỏc nước nhận đầu tư. Khụng như vốn vay nước đầu tư chỉ nhận một phần lợi nhuận thớch đỏng khi cụng trỡnh đầu tư hoạt động cú hiệu quả. Hơn nữa lượng vốn này cũn cú lợi thế hơn nguồn vốn vay ở chỗ thời hạn trả nợ vốn vay thường cố định và đụi khi quỏ ngắn so với một số dự ỏn đầu tư, cũn thời hạn vốn FDI thỡ linh hoạt hơn.

Tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, cỏc nước đang phỏt triển muốn thực hiện mục tiờu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Đõy cũng là điểm nỳt để cỏc nước đang phỏt triển khoỏt ra khỏi cỏc vũng luẩn quẩn của sự đúi nghốo. Thực tiễn và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, cỏc quốc gia nào thực hiện chiến lược kinh tế mở cửa với bờn ngoài, biết tranh thủ và phỏt huy tỏc dụng của cỏc nhõn tố bờn ngoài, biến nú thành những nhõn tố bờn trong thỡ quốc gia đú tạo được tốc độ tăng cao.

Mức tăng trưởng ở cỏc nước đang phỏt triển thường do nhõn tố tăng đầu tư, nhờ đú cỏc nhõn tố khỏc như tổng số lao động được sử dụng, năng suất lao động cũng tăng lờn theo. Vỡ vậy cú thể thụng qua tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ta kinh tế.

Rừ ràng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đó gúp phần tớch cực thỳc đẩy ta kinh tế ở cỏc nước đang phỏt triển. Nú là tiền đề, là chỗ dựa để khai thỏc những tiềm năng to lớn trong nước nhằm phỏt triển nền kinh tế.

Chỳng ta đều biết, khi Việt Nam bước vào cụng cuộc Đổi mới toàn diện đất nước cũng là lỳc mà nguồn viện trợ từ cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu và Liờn Xụ bị cắt giảm đột ngột. Trong khi đú, sau một thời gian dài rơi vào khủng hoảng kinh tế- xó hội, nền kinh tế Việt Nam hầu như khụng cú tớch luỹ cho nờn nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển của Việt Nam là rất hạn chế. Vỡ vậy, sự xuất hiện của nguồn vốn FDI đó kịp thời bổ sung thờm nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản cho xó hội. Từ đõy, nguồn vốn FDI ngày càng cú vai trũ quan trọng đối với sự nghiệp phỏt triển kinh tế-xó hội của Việt Nam, mà trước hết là nú gúp phần thỳc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế và đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước.

Xột về nhu cầu vốn, FDI được coi là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư trong nước, nhằm đỏp ứng nhu cầu đầu tư cho phỏt triển. Dưới

đõy là bảng mụ tả đúng gúp của đầu tư trực tiếp nước ngoài với vai trũ là nguồn bổ sung cho nguồn vốn trong nước.

Bảng 2.1: Bảng mụ tả đúng gúp của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tổng vốn đầu tư và GDP

Đơn vị %

Năm % trong tổng vốn đầu tư Đúng gúp cho GDP (%)

1991 17 2 1992 23 2,6 1993 26 6,1 1994 31 6,4 1995 30.4 6,3 1996 26 7,4 1997 28 9,1 1998 20.8 10 1999 17.3 12,2 2000 18 13,3 2001 17.6 13,8 2002 17.5 13,8 2003 16.3 14,5 2004 15.5 15.2 2005 14.5 16.0 2006 15.9 17,0 2007 24.8 16.7 2008 29.8 17.7

Nguồn : Tổng cục thống kờ; Website http://www. gso.gov.vn (Chuyờn mục số liệu thống kờ hàng thỏng)

Từ bảng số liệu trờn ta thấy rừ đầu tư trực tiếp nước ngoài đó là một bộ phận tương đối quan trọng trong tổng vốn đầu tư của Việt Nam. Tuy nhiờn, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam khụng ổn định qua cỏc năm. Tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài so với tổng vốn đầu tư của Việt Nam tăng dần qua cỏc năm từ 1991 tới 1994, lần lượt là 17%, 23%, 26%, 31%. Sau khi đạt tới đỉnh cao vào năm 1994, tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp cú sự suy giảm nhẹ vào năm 1995 (30,4%), rồi giảm mạnh cũn 26% vào năm 1996. Ngay sau đú lại tăng nhẹ năm 1997 rồi tiếp tục giảm xuống cũn 20,8% vào năm 1998. Từ năm 1999 tới 2004, tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp so với tổng vốn đầu tư của Việt Nam dao động ở mức từ 15,5% tới 18%. [49]Từ năm 2006 đúng gúp của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tổng vốn đầu tư toàn xó hội liờn tục tăng.

Vốn đầu tư toàn xó hội thực hiện năm 2008 theo giỏ thực tế ước tớnh đạt 637,3 nghỡn tỷ đồng, bằng 43,1% GDP và tăng 22,2% so với năm 2007, bao gồm vốn khu vực Nhà nước 184,4 nghỡn tỷ đồng, chiếm 28,9% tổng vốn và giảm 11,4%; khu vực ngoài Nhà nước 263 nghỡn tỷ đồng, chiếm 41,3% và tăng 42,7%; khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 189,9 nghỡn tỷ đồng, chiếm 29,8% và tăng 46,9%.[49]

Từ những phõn tớch trờn ta thấy rằng dũng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tuy khụng ổn định nhưng đó trở thành một bộ phận tương đối quan trọng trong tổng vốn đầu tư hàng năm của Việt Nam.

Hỡnh 2.1. Biểu đồ mụ tả đúng gúp của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tổng vốn đầu tư và trong GDP

Đơn vị: % 17 23 26 31 30 26 28 21 17 18 18 18 16 16 15 16 25 30 16.0 17.0 16.7 17.7 13.3 12.2 10.0 13.8 13.8 14.5 2.0 2.6 6.1 6.4 6.3 7.4 9.1 15.2 0 5 10 15 20 25 30 35 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

% trong tổng vốn đầu tư Đúng gúp cho GDP (%)

Nguồn : Tổng cục thống kờ; Website http://www. gso.gov.vn (Chuyờn mục số liệu thống kờ hàng thỏng)

Theo như phõn tớch ở trờn, tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài so với tổng vốn đầu tư thay đổi và khụng ổn định qua cỏc năm. Sau giai đoạn tăng mạnh từ năm 1991 tới năm 1994, tỷ trọng này biến động theo xu hướng giảm cũn 15,5% vào năm 2004. Tuy nhiờn, khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong GDP. Năm 1991 khu vực vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ đúng gúp 2% trong GDP nhưng tới năm 1993 khu vực này đó chiếm 6% (gấp 3 lần so với năm 1991). Từ năm 1995 đúng gúp của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với GDP cú giảm nhẹ. Từ năm 1996 trở đi, tỷ trọng đúng gúp của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài cho GDP liờn tục tăng qua cỏc năm. Tới năm 2004, tỷ trọng khu vực

vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đúng gúp cho GDP đó đạt tới con số 15,2% [49]. Bờn cạnh đú, khu vực này luụn dẫn đầu về tốc độ tăng giỏ trị gia tăng so với cỏc khu vực kinh tế khỏc và là khu vực phỏt triển năng động nhất. Tốc độ tăng giỏ trị gia tăng của khu vực này luụn cao hơn hẳn mức trung bỡnh của cả nước

Biểu hiện là đúng gúp của ĐTNN trong tổng vốn đầu tư xó hội cú biến động lớn, từ tỷ trọng 13,1% vào năm 1990 đó tăng lờn mức 32,3% trong năm 1995. Tỷ lệ này đó giảm dần trong giai đoạn 1996-2000, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh khu vực (năm 2000 chiếm 18,6%) và trong 5 năm từ 2001-2005 chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư xó hội; hai năm 2006 và 2007 chiếm khoảng 16%.[14]

Hơn nữa, vốn ĐTNN đó gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước. Từ năm 1991-2000 GDP tăng liờn tục qua cỏc năm với tốc độ tăng bỡnh quõn mỗi năm 7,56% trong đú:

+ Trong 5 năm 1991-1995 đó tăng 8,18% (nụng –lõm-ngư tăng 2,4%; cụng nghiệp-xõy dựng tăng 11,3%; dịch vụ tăng 7,2%)[26]

+ Trong 5 năm 1996-2000: tăng 6,94% (nụng –lõm - ngư tăng 4,3%; cụng nghiệp - xõy dựng tăng 10,6%; dịch vụ tăng 5,75%)[31]

Nhờ vậy, đến năm 2000 tổng sản phẩm trong nước tăng gấp hơn 2 lần năm 1990.

+ Trong 5 năm 2001-2005: tốc độ tăng GDP đạt 7,5% (nụng-lõm-ngư tăng 3,8%; cụng nghiệp-xõy dựng tăng 10,2%; dịch vụ tăng 7%)[36] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Năm 2006 đạt 8,17% (nụng-lõm-ngư tăng 3,4%; cụng nghiệp-xõy dựng tăng 10,37%; dịch vụ tăng 8,29%)[37]

+ Năm 2007 đạt 8,48% (nụng-lõm-ngư tăng 3,4%; cụng nghiệp-xõy dựng tăng 10,6%; dịch vụ tăng 8,6%)[38]

+ Năm 2008 tốc độ tăng GDP đạt 6,23% (nụng-lõm-ngư tăng 3,79%; cụng nghiệp-xõy dựng tăng 6,33%; dịch vụ tăng 7,2%)[39]

Hơn nữa với tốc độ tăng trưởng nhanh chúng và với đúng gúp ngày càng tăng trong kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước cũng như trong GDP (từ 7,4% vào năm 1996 đó tăng 14,3% vào năm 2003 và năm 2005 là 15,9%)

Rừ ràng, tốc độ tăng trưởng GDP như thế của Việt Nam là cao so với cỏc nước trong khu vực và thậm chớ là so với cả cỏc nước chõu Á cũng như trờn thế giới (trong nhiều năm tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc). Sự tăng trưởng nhanh chúng của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua, mà khu vực FDI cú đúng gúp quan trọng, đó gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước, hướng đến mục tiờu đưa Việt Nam trở thành một nước cụng nghiệp vào năm 2020

2.1.1.2. Thỳc đẩy quỏ trỡnh dịch chuyển cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nõng cao năng lực sản xuất cụng nghiệp và xuất khẩu

Yờu cầu dịch chuyển nền kinh tế khụng chỉ đũi hỏi của bản thõn sự phỏt triển nội tại nền kinh tế, mà cũn là đũi hỏi của xu hướng quốc tế húa đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại. Thụng qua nú cỏc quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế. Để hội nhập vào nền kinh tế giữa cỏc nước trờn thế giới, đũi hỏi mỗi quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước cho phự hợp với sự phõn cụng lao động quốc tế. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của nước phự hợp với trỡnh độ chung trờn thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài. Ngược lại, chớnh hoạt động đầu tư lại gúp phần thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh dịch chuyển cơ cấu kinh tế.

Bởi thụng qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đó làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành kinh tế mới ở cỏc nước nhận đầu tư. Hai là, đầu tư

trực tiếp nước ngoài giỳp vào sự phỏt triển nhanh chúng trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ ở nhiều nghành kinh tế, gúp phần thỳc đẩy tăng năng suất lao động ở một số ngành này và tăng tỷ phần của nú trong nền kinh tế. Ba là, một số ngành được kớch thớch phỏt triển bởi đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhưng cũng cú nhiều ngành bị mai một đi, rồi đi đến chỗ bị xúa bỏ.

Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam là một nước nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn. Tương ứng với đặc trưng đú, cơ cấu kinh tế của Việt Nam, nhất là cơ cấu ngành kinh tế, cho đến trước thời kỳ đổi mới vẫn là một cơ cấu kinh tế ớt biến động với tỷ trọng nụng nghiệp cao.

Tuy nhiờn, từ khi bắt đầu tiến hành cụng cuộc đổi mới toàn diện đất nước, nhất là từ khi Việt Nam tiến hành cỏc hoạt động thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài, thỡ cơ cấu kinh tế Việt Nam, đặc biệt là cơ cấu ngành và cơ cấu lónh thổ, đó bắt đầu cú những chuyển biến ngày càng mạnh mẽ theo hướng đa dạng hoỏ, hiện đại húa và ngày càng hợp lý hơn.

Trước hết, về cơ cấu ngành kinh tế, trong gần hai thập kỷ qua, nhờ cú cỏc hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài mà trong nền kinh tế Việt Nam đó xuất hiện thờm nhiều ngành nghề mới như: lắp rỏp linh kiện điện tử, khai thỏc dầu khớ, sản xuất xe mỏy, ụ tụ, tủ lạnh, điều hoà. Sự xuất hiện của những ngành nghề đú đó tạo ra sự đa dạng trong cơ cấu ngành kinh tế và cựng với nú là sự đa dạng về sản phẩm hàng hoỏ, đỏp ứng ngày càng phong phỳ hơn nhu cầu của nhõn dõn cũng như phục vụ tốt hơn cho yờu cầu xuất khẩu.

Quan sỏt sự biến chuyển của cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam thời gian qua, chỳng ta cú thể thấy, cho đến năm 1991 khu vực nụng - lõm - thuỷ sản vẫn là khu vực dẫn đầu về tỷ trọng. Tuy nhiờn, từ năm 1992, nhờ tốc độ phỏt triển nhanh chúng của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài trong cỏc ngành kinh tế núi riờng, những thành tựu to lớn mà khu vực đầu tư nước ngoài đó đạt được núi chung, khu vực dịch vụ đó vượt khu vực nụng- lõm- thuỷ sản vươn

lờn đứng đầu về tỷ trọng đúng gúp và từ năm 1993 trở đi thỡ khu vực cụng nghiệp - xõy dựng cũng vượt khu vực nụng- lõm - thủy sản, đẩy khu vực này xuống vị trớ cuối cựng trong cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam.

Từ đõy, cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam tiếp tục phỏt triển theo hướng tăng dần tỷ trọng của khu vực cụng nghiệp - xõy dựng và giảm dần tỷ trọng của khu vực nụng – lõm - thuỷ sản. Như vậy, một cơ cấu ngành kinh tế mới với tỷ trọng chủ yếu thuộc về khu vực cụng nghiệp - xõy dựng và khu vực dịch vụ đó hỡnh thành và đang từng bước được củng cố vững chắc, thay thế cho cơ cấu kinh tế cũ với tỷ trọng của khu vực nụng – lõm - thuỷ sản chiếm phần lớn. Sự chuyển biến đú của cơ cấu ngành kinh tế là phự hợp với chủ trương tiến hành cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước của Đảng và nhà nước ta đồng thời nú cũng phự hợp với xu thế phỏt triển chung của thế giới. Vỡ vậy, cơ cấu đú cú thể cho phộp nền kinh tế Việt Nam đạt được những thành tựu to lớn hơn trong tương lai.

Trong 20 năm qua ĐTNN đúng vai trũ quan trọng cho sự tăng trưởng của nền kinh tế núi chung và cho ngành cụng nghiệp núi riờng, trong đú từng bước trở thành nguồn đầu tư quan trọng cho quốc gia, gúp phần phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và tạo cụng ăn việc làm cho người lao động. Nhiều cụng trỡnh lớn đó hoàn thành đưa vào sản xuất, phỏt huy hiệu quả đầu tư, nhiều cụng trỡnh trọng điểm làm cơ sở cho tăng trưởng giai đoạn sau đú được khởi

Một phần của tài liệu Tác động của vốn FDI tới kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong những năm 1988 - 2008 (Trang 40)