0
Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ: NGHIÊN CỨU NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 35 -35 )

- “Nghiờn cứu nghốo đa chiều” của tổ chức OPHI

2. Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu

Nghốo đa chiều những năm qua đó thu hỳt được sự quan tõm, phõn tớch trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của nhiều chuyờn gia, tổ chức quốc tế.

2.1. Thế giới:

2.1.1. Nghiờn cứu nghốo đa chiều của tổ chức OPHI

Một cụng trỡnh cụng phu và cú độ phủ tầm quốc tế là nghiờn cứu nghốo đa chiều của tổ chức OPHI. Cỏc chuyờn gia của tổ chức này đó thống kờ số liệu từ 104 nước với dõn số khoảng 5,2 tỷ người (chiếm 78% tổng dõn số toàn

cầu), cú khoảng 1.7 tỉ người đang sống trong tỡnh trạng nghốo khổ đa chiều (chiếm khoảng 1/3 tổng dõn số). Con số này vượt quỏ 1.3 tỷ người cựng ở cỏc nước này nếu tớnh theo ngưỡng 1.25$/ngày- phương phỏp được chấp nhận phổ biến đo lường nghốo cựng cực.

Theo cỏch đo sử dụng chỉ số nghốo đa chiều MPI này, cú đến một 1/2 người nghốo trờn thế giới sống ở Nam ỏ (51% hay 844 triệu người) và 1/4 người nghốo sống ở chõu Mỹ ( 28% hoặc 458 triệu người). Thậm chớ ở cỏc nước cú nền cụng nghiệp phỏt triển mạnh trong vài năm trở lại đõy, việc phõn tớch chỉ số nghốo đúi đa chiều bộc lộ tớnh dai dẳng của sự nghốo khổ sõu sắc. Ấn Độ là một trường hợp điển hỡnh, chỉ số nghốo đa chiều của Ấn Độ (55,4%) đó chỉ ra một mức nghốo đúi cao hơn so với nghốo tớnh theo thu nhập (42%). Như vậy, nếu dựa vào thu nhập để đỏnh giỏ thỡ sẽ khụng phản ỏnh được chớnh xỏc sự nghốo khổ của con người.

2.1.2. Bỏo cỏo phỏt triển con người toàn cầu năm 2010, UNDP.

Năm đầu tiờn UNDP chớnh thức sử dụng phương phỏp tớnh nghốo đa chiều sử dụng chỉ số đúi nghốo đa chiều MPI trong Bỏo cỏo phỏt triển con người thường niờn. Bờn cạnh những kết luận tương tự như nghiờn cứu nghốo đa chiều mà tổ chức OPHI thực hiện như phõn tớch trờn, bỏo cỏo này cũn chỉ ra mối liờn hệ giữa số người nghốo đa chiều và cường độ nghốo tỏc động lờn nhúm người nghốo đú. Mối quan hệ này là phự hợp đến ngạc nhiờn: hầu hết, quốc gia mà cú tỷ lệ nghốo tổng hợp đếm đầu cao hơn cú xu hướng cú cường độ nghốo cao hơn. Đồng thời, một giỏ trị ngoại lai thỳ vị xuất hiện đú là một số quốc gia cú tỷ lệ nghốo tổng hợp đếm đầu thấp nhưng cường độ nghốo cao (như Myanmar, Philippines và Việt Nam) và một số quốc gia cú tỷ lệ nghốo tổng hợp đếm đầu cao nhưng cường độ đúi nghốo thấp (như Bangladesh, Campuchia và Cộng hũa Dõn chủ Congo).

Tỷ lệ nghốo đa chiều khỏc nhau khỏ lớn giữa khỏc khu vực, từ 3% người được đo là nghốo đa chiều ở khu vực Chõu Âu và Trung Á đến 65% người nghốo đa chiều ở tiểu vựng Shahara – Chõu Phi, Nam Á. Tiểu vựng Shahara – Chõu Phi và Nam Á được đỏnh giỏ là nơi mà tỷ lệ người nghốo đa chiều cao nhất Thế giới. Trong hầu hết cỏc khu vực Đụng Á và Thỏi Bỡnh Dương, bao gồm Trung Quốc và Thỏi Lan, tỷ lệ nghốo đa chiều tương đối thấp. Tuy nhiờn, hơn một nửa số người Campuchia được đỏnh giỏ là nghốo đa chiều, chủ yếu là do thiếu điện, vệ sinh mụi trường và nhiờn liệu nấu ăn.

2.2. Việt Nam

Ở Việt Nam, những năm gần đõy, cỏc tổ chức quốc tế, nhà nghiờn cứu trong nước đó nội địa húa chỉ số nghốo đa chiều để xõy dựng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nghốo đa chiều ở cả qui mụ quốc gia đến qui mụ địa phương (tỉnh/thành phố), từ gúc độ dõn số chung đến gúc độ thành phần như nghốo đa chiều ở trẻ em. Trong phạm vi luận văn, tỏc giả túm lược kết quả một số nghiờn cứu, bỏo cỏo nghốo đa chiều cụ thể sau:

2.2.1. Bỏo cỏo Quốc gia về phỏt triển con người năm 2011, UNDP.

Năm 2011, UNDP cụng bố Bỏo cỏo Quốc gia về phỏt triển con người với tờn “ Dịch vụ xó hội phục vụ phỏt triển con người”. Nguyờn lý trọng tõm của bỏo cỏo là tăng trưởng kinh tế trong nội hàm về bản chất là khụng tự động mang lại sự phỏt triển con người cao hơn. Sự thành cụng của một quốc gia khụng thể đo lường một cỏch đơn giản bằng thu nhập quốc dõn. Thay vào đú, con người là tài sản thực sự của cỏc quốc gia và đầu tư phỏt triển con người là cỏch tốt nhất để đạt được tăng trưởng và phỏt triển bền vững.

Trong bỏo này, UNDP đưa vào tớnh toỏn chỉ số MPI cho Việt Nam. Số liệu tớnh toỏn cho năm 2008 chỉ ra một điểm đỏng ngạc nhiờn khi cú sự chờnh lệch khỏ lớn của tỷ lệ người nghốo tớnh theo phương phỏp cũ và

phương phỏp đa chiều; tỷ lệ người nghốo tớnh theo chi tiờu của Việt Nam năm 2008 là 14,5%, chỉ số HPI của Việt Nam trong năm 2008 là 10,93% tuy nhiờn chỉ số nghốo đúi đa chiều MPI của Việt Nam ở mức 23,3%. Độ sõu đúi nghốo dựa trờn số liệu MPI của Việt Nam ở mức cao 40%. Điều này cho thấy trong khi tỷ lệ nghốo đa chiều tương đối thấp, những người nghốo này phải gỏnh chịu rất nhiều những thiếu hụt khỏc nhau và tỷ lệ dõn số cú nguy cơ trở thành nghốo đa chiều lờn tới 20%. Tỷ lệ nghốo đa chiều MPI cao hơn so với tỷ lệ nghốo tiền tệ ở 4 trờn 6 vựng của Việt Nam chứng tỏ đo lường nghốo theo phương phỏp nghốo vật chất hiện nay khụng cũn phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của Việt Nam, mà nghốo con người, nghốo xó hội là cấp độ đỏng quan tõm hơn. Tỷ lệ nghốo đếm đầu MPI cao nhất ở những vựng nghốo nhất cả nước đú là miền nỳi, trung du phớa Bắc (40%) và khu vực Đồng bằng sụng Cửu Long (50%); tỷ lệ nghốo đa chiều MPI ở khu vực nụng thụn cao hơn 5 lần khu vực thành thị, ở nhúm dõn tộc thiểu số cao gấp 3,5 lần nhúm dõn tộc Kinh và Hoa.

Bỏo cỏo này lý giải rằng tỷ lệ đúi nghốo phi tiền tệ sử dụng chỉ số MPI cao hơn so với HPI do MPI sử dụng nhiều chỉ số phự hợp hơn đối với mức độ phỏt triển của Việt Nam; trong khi đú HPI đo lường cỏc nhu cầu và thiếu thốn cơ bản và là một chỉ số đặc biệt phự hợp cho cỏc nước cú thu nhập thấp. Do đú, một định nghĩa rộng hơn về tỡnh trạng thiếu thốn sẽ phự hợp hơn với Việt Nam – một quốc gia thu nhập trung bỡnh.

2.2.2. Dự ỏn “ Hỗ trợ đỏnh giỏ sõu về nghốo đụ thị tại Hà Nội và TP.HCM” năm 2010.

Năm 2010, được sự hỗ trợ của tổ chức quốc tế UNDP, Việt Nam cụng bố kết quả khảo sỏt nghốo đụ thị tại hai thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chớ Minh. Cỏc chuyờn gia thực hiện khảo sỏt hai địa bàn để tớnh toỏn chỉ số nghốo đa chiều dựa trờn 8 tiờu chớ đỏnh giỏ đúi nghốo là thu nhập, giỏo dục,

y tế, tiếp cận hệ thống an sinh xó hội, chất lượng và diện tớch nhà ở, dịch vụ nhà ở, tham gia cỏc hoạt động xó hội và an toàn xó hội để đưa ra bức tranh toàn diện hơn về tỡnh trạng nghốo ở hai thành phố. Hà Nội và TP.HCM là hai đụ thị lớn, với cỏc chỉ tiờu kinh tế xó hội ở mức cao, nhưng vẫn tồn tại chờnh lệch về thu nhập cũng như tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội giữa cỏc nhúm dõn cư, đặc biệt là nhúm dõn di cư khụng hộ khẩu và dõn thường trỳ cú đăng ký hộ khẩu.

Ở cả hai thành phố, 3 chiều đúng gúp nhiều nhất vào chỉ số nghốo đa chiều là thiếu hụt về tiếp cận hệ thống an sinh xó hội, thiếu hụt tiếp cận cỏc dịch vụ nhà ở như điện nước, thoỏt nước, rỏc thải... và thiếu hụt về chất lượng và diện tớch nhà ở.

Chỉ số nghốo đa chiều ở TP.HCM cao hơn Hà Nội, nụng thụn cao hơn thành thị và người di cư cao hơn người cú hộ khẩu. Đối với cư dõn cú hộ khẩu, ba đúng gúp lớn nhất vào chỉ số nghốo đa chiều lần lượt là an sinh xó hội, dịch vụ nhà ở, và chất lượng/diện tớch nhà ở. Một kết luận đỏng chỳ ý được rỳt ra từ nghiờn cứu của dự ỏn là người di cư khụng hộ khẩu đang thực sự gặp phải vấn đề khú khăn trong tham gia cỏc tổ chức và hoạt động xó hội.

Những kết quả rỳt ra từ nghiờn cứu nghốo đụ thị càng làm rừ thờm nhận định ban đầu rằng, đối với Hà Nội và TP.HCM, cụng tỏc giảm nghốo chỉ dựa trờn tiờu chớ thu nhập/chi tiờu là chưa đủ. Những chớnh sỏch giảm nghốo, nõng cao đời sống người dõn – nếu cú cần dựa trờn cỏch đỏnh giỏ nhiều chiều này. Khụng những thế, cần cú những chớnh sỏch dài hạn nhằm giỳp bộ phận dõn di cư, chiếm một phần lớn trong số những người nghốo, ở hai thành phố thoỏt khỏi tỡnh trạng thiếu hụt những điều kiện sống cơ bản.

Kết quả khảo sỏt nghốo đụ thị khuyến nghị, trong thời gian tới chớnh quyền hai thành phố cần xõy dựng kế hoạch giảm nghốo cựng với hệ thống giỏm sỏt, đỏnh giỏ hiệu quả nghốo đụ thị với hướng nhỡn đa chiều và trọng tõm vào một số lĩnh vực. Bao gồm: tăng cường hệ thống an sinh xó hội, cỏc

dịch vụ nhà ở (dịch vụ điện, nước, nước và rỏc thải), diện tớch, chất lượng nhà, phổ cập giỏo dục trung học cơ sở và huy động trẻ em đến trường, tạo cụng bằng trong tiếp cận cỏc cơ sở giỏo dục cụng lập, chăm súc y tế và bảo hiểm y tế, và huy động tham gia của người dõn, cụ thể là dõn di cư, vào cỏc hoạt động xó hội và tổ chức xó hội. Tuy nhiờn cú thể nhận thấy rằng, bỏo cỏo này vẫn sử dụng yếu tố thu nhập là một trong cỏc chiều đỏnh giỏ nghốo đa chiều thay vỡ tỏch biệt hẳn thu nhập ra khỏi nghiờn cứu nghốo như phương phỏp Alkire & Foster (2007) khuyến nghị nờn kết quả nghốo đa chiều thu được vẫn cũn ảnh hưởng bởi yếu tố kinh tế mà chưa lột tả hết cỏi nghốo phi kinh tế mà phương phỏp Alkire & Foster nhấn mạnh.

Qua kết quả khảo sỏt cho thấy, ngoài phương phỏp đo lường truyền thống và phổ biến về nghốo dựa trờn khớa cạnh kinh tế, Việt Nam đó bắt đầu quan tõm hơn đến khớa cạnh xó hội để cú thể đỏnh giỏ đầy đủ được mức sống của cỏc tầng lớp dõn cư trong xó hội đời sống.

2.2.3. Luận văn “Xõy dựng chỉ số nghốo đa chiều Việt Nam và đỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc yếu tố vĩ mụ đến nghốo đa chiều”, thạc sĩ Nguyễn Hồng Võn, khoa Toỏn kinh tế, ĐH.Kinh tế quốc dõn, 2011.

Với mong muốn phản ảnh một cỏch đầy đủ và chớnh xỏc hơn con số người nghốo, nguyờn nhõn của sự nghốo khổ của người nghốo ở Việt Nam hiện nay, thạc sĩ Nguyễn Hồng Võn đó nghiờn cứu, xõy dựng chỉ số nghốo đa chiều MPI cho 64 tỉnh của Việt Nam dựa trờn bộ số liệu khảo sỏt điều tra mức sống hộ gia đỡnh WHLSS năm 2006 và 2008. Tỏc giả phõn tớch chỉ số nghốo đa chiều tập trung vào 4 chiều: Thu nhập, sức khỏe – y tế, giỏo dục và điều kiện sống. Tỏc giả đó chỉ ra rằng năm tỉnh cú chỉ số nghốo đa chiều thấp nhất thỡ chủ yếu do chiều trỡnh độ học vấn, năm tỉnh cú chỉ số nghốo đa chiều cao nhất thỡ cỏc thành phần thu nhập, học vấn, điều kiện sống đúng gúp mức độ như nhau trong chỉ số nghốo đa chiều. Mức độ nghốo đa chiều của cỏc tỉnh cú

xu hướng giảm theo thời gian, điều này khẳng định nỗ lực lớn của Nhà nước, của địa phương trong cụng cuộc xúa đúi, giảm nghốo, quan tõm đến phỏt triển cỏc khớa cạnh của đời sống nhõn dõn những năm qua.

2.2.4. Bỏo cỏo tỡnh trạng trẻ em nghốo đa chiều tại Việt Nam năm 2011.

Bỏo cỏo : “ Tỡnh trạng trẻ em nghốo đa chiều tại Việt Nam năm 2011” được Tổng cục Thống kờ biờn soạn với sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chớnh từ UNICEF và tư vấn kỹ thuật từ trường Đại học Maastrict (Hà Lan). Bỏo cỏo ứng dụng phương phỏo tiếp cận đa chiều để đo nghốo ở trẻ em Việt Nam . Đõy là một nghiờn cứu nằm trong khuụn khổ Chương trỡnh Hợp tỏc giữa Chớnh phủ Việt Nam và UNICEF giai đoạn 2006-2010. Cỏc nhà nghiờn cứu đó chỉ ra một khớa cạnh mới mẻ của nghốo đa chiều rằng năm 2008 tỷ lệ trẻ em nghốo đa chiều (28,9%) cao hơn tỷ lệ trẻ em nghốo vật chất (20,7%), như vậy những đứa trẻ cú thể khụng nghốo vật chất, tức là sống trong cỏc hộ gia đỡnh cú mức thu nhập hoặc chi tiờu bỡnh quõn đầu người cao hơn chuẩn nghốo nhưng vẫn khụng được đỏp ứng đầy đủ cỏc nhu cầu phỏt triển theo cỏc lĩnh vực như giỏo dục, y tế, vui chơi giải trớ và vẫn thuộc diện nghốo đa chiều. Trờn cơ sở tập trung nghiờn cứu 6 chiều nghốo đúi về giỏo dục, y tế, nhà ở, nước sạch và vệ sinh, lao động trẻ em, sự thừa nhận và bảo trợ xó hội, bỏo cỏo đó chỉ ra hai mặt thiếu thốn cao nhất năm 2008 là y tế (52,9%), nước sạch và vệ sinh (42,9%). Xu hướng giảm nghốo đa chiều nhanh hơn diễn ra ở cỏc nhúm trẻ từ 3 đến 5 tuổi, trẻ em sống trong cỏc hộ gia đỡnh người Kinh/Hoa, sống ở khu vực nụng thụn, vựng Bắc Trung Bộ, Đụng Nam Bộ, Đồng bằng sụng Cửu Long. Những kết quả đạt này nhỡn chung thể hiện tỏc động tớch cực của phỏt triển kinh tế và hiệu quả của cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch xó hội về bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi; miễn giảm học phớ cho trẻ thuộc cỏc hộ nghốo, hộ chớnh sỏch; hỗ trợ xõy dựng và sửa chữa nhà ở; xõy dựng và cung cấp nguồn nước sạch cho cỏc xó nghốo và cỏc hộ gia đỡnh

nghốo. Bỏo cỏo đó đưa ra một số kết luận quan trọng như giới tớnh khụng tỏc động đến nguy cơ nghốo của trẻ em; nguy cơ nghốo của trẻ em giảm khi tuổi chủ hộ gia đỡnh khụng quỏ già, trỡnh độ học vấn của cỏc thành viờn hộ gia đỡnh tăng, chủ hộ cú việc làm hoặc việc làm của chủ hộ cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, hộ gia đỡnh sống ở khu vực thành thị thay vỡ nụng thụn; trẻ em ở những hộ cú chủ hộ gúa (vợ hoặc chồng) hoặc đó ly hụn cú tỷ lệ nghốo đa chiều cao hơn trẻ ở những hộ cú chủ hộ khụng ở tỡnh trạng như vậy. Từ đú bỏo cỏo cũng đưa ra những khuyến nghị trực tiếp cũng như giỏn tiếp trong cụng tỏc hoạch định chớnh sỏch để tạo những tỏc động tớch cực, cải thiện tỡnh trạng nghốo đa chiều ở trẻ em Việt Nam.

Từ mức độ nghiờn cứu ở tầm quốc gia tới mức cụ thể hơn là nghiờn cứu tại cỏc tỉnh/thành điển hỡnh, nghiờn cứu trờn tổng dõn số hoặc nhúm đối tượng (trẻ em), cỏc bỏo cỏo về nghốo đa chiều bước đầu đó phản ỏnh khỏ đầy đủ và cụ thể bức tranh về tỡnh trạng nghốo khổ và mức sống thực tế của người nghốo tại Việt Nam. Tỏc giả cú một cõu hỏi rằng: Liệu trong một phạm vi hẹp hơn, đơn vị hành chớnh quận/huyện khi ta lựa chọn ở một vựng số liệu nhỏ thỡ mức độ nghốo đa chiều của một vựng dõn cư sẽ được phản ỏnh chớnh xỏc như thế nào? Đặc biệt là đối với những vựng dõn cư nụng thụn từ sau năm 2008 được sỏt nhập vào địa giới hành chớnh của Hà Nội, liệu rằng khi họ được hưởng lợi rất nhiều từ cụng cuộc cải cỏch địa chớnh, trở thành một phần của Thủ đụ Hà Nội thỡ cỏc khớa cạnh nghốo đa chiều cú được giảm thiểu, cuộc sống của người dõn cú thực sự thay đổi tớch cực?

Từ những phõn tớch trờn, việc nghiờn cứu tỡnh trạng nghốo đa chiều và những nguyờn nhõn dẫn đến nghốo đa chiều tại huyện Phỳ Xuyờn đang là một chủ đề cấp thiết, cú ý nghĩa thực tiễn cao. Chớnh vỡ vậy, tỏc giả lựa chọn đề tài: “Nghiờn cứu nghốo đa chiều tại huyện Phỳ Xuyờn, thành phố Hà Nội” làm luận văn khoa học của mỡnh. Trờn cơ sở những phõn tớch, đỏnh giỏ

thực trạng nghốo đa chiều tại huyện Phỳ Xuyờn tỏc giả mong muốn đề xuất một số giải phỏp, chớnh sỏch hỗ trợ giảm nghốo đa chiều cho người dõn với

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ: NGHIÊN CỨU NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 35 -35 )

×