có thể mang lại hậu họa lớn, như xói mòn, trượt cát, sụt lở và phá hủy cảnh quan”.Việc xây dựng các khu nhà nghỉ sát biển cũng can thiệp vào chu trình bồi lấp của cát biển ven bờ, đẩy nhanh quá trình hoang mạc hóa, phá hủy môi trường và rút ngắn tuổi thọ công trình. Bờ biển bị xói lở, đất đai sẽ bị hoang mạc hóa trên diện rộng, hủy hoại hệ thống phòng thủ tự nhiên ven biển, đặt vùng duyên hải nước ta trước những thảm họa tự nhiên…Việc quy hoạch xây dựng resort chỉ đơn thuần là phân lô, xé lẻ bờ
biển và chia cho các khu resort thực sự là sự phá hoại tài sản thiên nhiên vô giá vô giá
- Tại Mũi Né, thủ đô resort đang hứng chịu hiểm họa môi trường. Rác của ngư dân Việt Nam và cảngư dân các nước lân cận đã thải xuống biển theo ngư dân Việt Nam và cảngư dân các nước lân cận đã thải xuống biển theo các dòng hải lưu mang lên bờ, rác và nước thải chưa qua xử lý từ 50% các resort, các nhà hàng phục vụ du khách đổ thẳng ra biển đang khiến môi trường biển vốn thanh khiết giờ đã thay đổi. Nguồn nước ngầm tại đây cũng có nguy cơ bị ô nhiễm từ các hầm nước thải, nhưng hầu hết các resort đều sử dụng nước giếng khoan…Mặc dù, hàng năm các nhà quản lý, các chủ resort luôn quan tâm đến bảo vệ môi trường nhưng nhìn chung hiểm họa môi trường trong lành đang bị xâm hại khó thể kiểm soát hết. Sài Gòn Mũi Né Resort (Bình Thuận) đã chú ý công tác bảo vệ và gìn giữ môi trường, cảnh quan xanh, sạch, đẹp, đâu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải với công nghệ xử lý tựđộng, hiện đại.
- Quản lý resort là quản lý thời gian rãnh rỗi cả 1 chuyến đi nghỉ của du khách, cung cấp dịch vụ nhằm thõa mãn nhu cầu riêng biệt của du khách,