Chương IV. Mặt cầu và mặt tròn xoay
Bài 4. Mặt tròn xoay
H113 Hình 113. Minh họa cho khái niệm mặt tròn
xoay.
Điểm M chuyển động trên vòng tròn CM nằm trên mặt phẳng P.
H114 Hình 114. Khái niệm mặt tròn xoay.
Trên mặt phẳng Q ta thấy 2 đoạn thẳng (đóng vai trò là đường sinh của mặt tròn xoay. Để xoay mặt phẳng Q hãy dùng chuột dịch chuyển điểm M trên mặt phẳng nằm ngang, ta sẽ quan sát được mặt tròn xoay được xác định như thế nào. Điểm M luôn chuyển động trên một vòng tròn tâm O.
H115 Hình 115. Mặt tròn xoay là mặt cầu.
Dùng chuột dịch chuyển điểm A chuyển động tròn trên mặt phẳng nằm ngang, nửa vòng tròn (màu xanh trên mặt cầu) sẽ chuyển động tròn tạo nên mặt cầu.
H116 Hình 116. Mặt trụ tròn xoay.
Dịch chuyển điểm A trên mặt phẳng nằm ngang để quan sát đường thẳng l chuyển động tạo nên mặt trụ tròn xoay.
H117 Hình 117. Khối trụ tròn xoay.
Dịch chuyển điểm C trên mặt phẳng nằm ngang để quan sát hình chữ nhật ABCD chuyển động tạo thành khối trụ tròn xoay.
Hình Thể hiện Mô tả ngắn
H118 Hình 118. Mặt nón tròn xoay.
Dịch chuyển điểm A chuyển động tròn trên mặt phẳng để quan sát đường thẳng l chuyển động trong không gian tạo thành mặt nón tròn xoay.
H119 Hình 119. Khối nón tròn xoay.
Dịch chuyển điểm B trên mặt phẳng để quan sát tam giác OAB tạo thành khối nón tròn xoay.
H120 Hình 120. Khối nón cụt tròn xoay.
Dịch chuyển điểm B trên mặt phẳng để quan sát hình thang ABA’B’ tạo thành khối nón cụt tròn xoay.
H121 Hình 121. Minh họa cho ví dụ 1.
Chương V. Diện tích và thể tích