Bài 3. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và hình lăng trụ

Một phần của tài liệu Danh sách các hình vẽ hình học 11 (Trang 34 - 36)

Chương IV. Mặt cầu và mặt tròn xoay

Bài 3. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và hình lăng trụ

H109 Hình 109. Hình cầu ngoại tiếp hình chóp.

Đỉnh S chuyển động tự do trên mặt cầu. Tâm của tứ diện A1A2A3A4 chuyển động tự do trên đường thẳng d. Dịch chuyển các điểm này để quan sát sự chuyển động của hình chóp SA1A2A3A4.

Hình cầu được xác định bởi tâm O và bán kinh R. Tâm O chuyển động tự do trong không gian. Bán kính R là độ dài đoạn thẳng cho trước trên một mặt phẳng chuẩn (màu xanh – mặt phẳng chuẩn này có trong mọi hình của chương này). Dịch chuyển điểm O theo phương thẳng đứng đề quan sát các vị trí tương đối giữa hình cầu và mặt phẳng chuẩn. Dịch chuyển đoạn thẳng R trên mặt phẳng màu xanh để làm thay đổi bán kính R của hình cầu.

H110 Hình 110. Hình cầu ngoại tiếp hình lăng trụ.

Điểm I chuyển động tự do trên đường thằng d. Dịch chuyển I và các đỉnh trên của hình lăng trụ để quan sát.

Hình cầu được xác định bởi tâm O và bán kinh R. Tâm O chuyển động tự do trong không gian. Bán kính R là độ dài đoạn thẳng cho trước trên một mặt phẳng chuẩn (màu xanh – mặt phẳng chuẩn này có trong mọi hình của chương này). Dịch chuyển điểm O theo phương thẳng đứng đề quan sát các vị trí tương đối giữa hình cầu và mặt phẳng chuẩn. Dịch chuyển đoạn thẳng R trên mặt phẳng màu xanh để làm thay đổi bán kính R của hình cầu.

H111 Hình 111. Minh họa cho ví dụ 1.

Chú ý quan sát số đo góc SNA chính là góc giữa các mặt bên của tứ diện với mặt phẳng đáy.

Hình Thể hiện Mô tả ngắn

H112 Hình 112. Minh họa cho ví dụ 2.

Dịch chuyển các đỉnh S, A, B, C để quan sát sự chuyển động và các số đo độ dài SA, SB, SC trên hình vẽ.

Bài 4. Mặt tròn xoay

Một phần của tài liệu Danh sách các hình vẽ hình học 11 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w