-1, 0, +1, +3, +5, +7 -1 VD : HCl-1, NaCl-1
HCl+1 HCl+3O3 C l2+1O HCl+5O3 HCl+7O4 C l2+7O7
+ Trong các hợp chất có oxi của clo, clo có số oxi hoá dơng.
+ Theo chiều tăng số oxi hoá của clo từ +1 đến +7 thì tính bền và tính axit tăng còn tính oxi hoá giảm.
Cl0
1.Nớc Javen:
Hoạt động 3:
- Yêu cầu HS viết lại phơng trình phản ứng khí Clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng nguội. - GV giới thiệu thành phần hoá học
của nớc Javen và cho hs quan sát mẫu nớc Javen.
- Tiến hành điều chế nớc Javen bằng điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn. HS quan sát và viết phơng trình phản ứng.
Hoạt động 4:
- Gv làm thí nghiệm tẩy màu của n- ớc Javen.
- Gv yêu cầu HS nêu hiện tợng và giải thích (gợi ý cho HS về tính axit rất yếu của axit HClO và tính kém bền của axit này).
- Gv bổ sung một số ứng dụng khác của nớc Javen : khử mùi…
- Kết luận về nớc Javen: + Dễ bị phân huỷ.
+ Có tính oxi hoá mạnh.
2.Clorua vôi:
Hoạt động 5:
- Gv mô tả quá trình sinh ra clorua vôi: cho khí clo đi qua vôi bột hay vôi tôi ở 300c rồi yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng điều chế. - Gv đặt câu hỏi: phản ứng trên có
phải là phản ứng ôxy hoá - khử không:
- Gv giới thiệu công thức cấu tạo của clorua vôi và khái niệm muối hỗn tạp.
Hoạt động 6:
- GV cho HS quan sát mẫu clorua vôi, nhận xét tính chất vật lý. - Gv thông báo: cũng nh NaclO,
clorua vôi cũng có tính oxi hoá mạnh tác dụng đợc với axit clohidric và CO2 trong không khí . GV hớng dẫn HS viết phơng +H2O Natriclorua + Natrihipoclorit Hay nớc Javen Ghi nhận: đ/p NaCl + H2O -> H2 +NaClO Quan sát :
Màu(của giấy màu hay cánh hoa hồng) sẽ nhạt dần chứng tỏ nớc Javen có tính tẩy màu
Là muối của một axit rất yếu , NaClO trong nớc Javen dễ tác dụng với CO2 của không khí tạo thành axit HClO:
NaClO + CO2+H2O->NaHCO3 + HClO Do tính chất oxi hoá mạnh axit HClO có tác dụng sát trùng, tẩy trắng….
300c
Cl2 + Ca(OH)2 -> CaOCl2 + H2O Clorua vôi
Có hai khả năng trả lời: có - không Phân biệt đợc số oxi hoá trung bình và số oxi hoá từng nguyên tử.
Hiểu đợc thế nào là muối hỗn tạp.
Chất bột màu trắng, có mùi xốc của khí clo
CaOCl2 +2HCl -> CaCl2 + Cl2 +H2O
2 CaOCl2 + CO2 + H2O -> CaCl2
trình phản ứng.
- Gv cho HS dự đoán ứng dụng của clorua vôi
- Gv bổ sung: clorua vôi rẻ tiền, dể bảo quản , dùng xử lý các chất độc, tinh chế dầu mỏ.
3.Muối Clorat:
Hoạt động 7: Điều chế.
- GV yêu cầu hs viết phơng trình phản ứng do tác dụng với dd KOH ở t0 cao từ đó suy luận để viết phơng trình phản ứng clo với dd Ca(OH)2 nóng.
- Gv bổ sung phơng pháp điều chế KClO3 trong công nghiệp.
Hoạt động 8: Tính chất và ứng dụng. - Gv giới thiệu mẫu KClO3
- Gv bổ sung: T0
nc: 3550c, tan nhiều trong nớc nóng, ít tan trong nớc lạnh.g
- Gv đàm thoại gợi mở để học sinh nhớ lại phản ứng nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 đã học ở lớp 9.
- Gv bổ sung:
4 KC+5lO3->3KC+7lO4 + KC-1l - yêu cầu học sinh rút ra kết luận - Từ tính chất và liên hệ thực tế yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của muối clorat.
Họat động 9: Củng cố bài
Yêu cầu học sinh nhắc lại phơng pháp điều chế và tính oxi hoá của n- ớc Javen clorua và muối clorat
Tính oxi hoá mạnh -> tẩy trắng, tẩy uế Ghi nhận, liên hệ thực tế. 0 T0 3Cl2 + 6KOH -> 5KCl +KClO3 + 3H2O T0 6Cl0
2 + 6Ca(OH)2 -> Ca(ClO3)2 +5CaCl2 + 6 H2O
Ca(ClO3)2 + 2KCl -> 2 KClO3 +CaCl2
Quan sát nêu tính chất vật lý chất rắn kết tinh không màu.
Gợi nhớ và viết phơng trình phản ứng: mn
2 KClO3 -> 2KC-1l +3O2
to
Ghi nhận :
KClO3 bền hơn ở cloruavôi và nớc Javen ở trạng thái rắn, KClO3 là chất oxi hoá mạnh (có thể có oxi hoá P, S và C...) Trả lời theo các phần củng cố ở mỗi chất.
H
ớng dẫn:
Bài tập về nhà: Xem trớc bài Flo
Bài: Flo
Giáo viên: Nguyễn Đăng Hảo
Đơn vị: Trờng PTTH Thuận Thành 2, Bắc Ninh
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
II) Trạng thái tự nhiên. Điều chế Hoạt động 1
1. Trạng thái tự nhiên : Flo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
2. Điều chế
Phơng pháp duy nhất để điều chế Flo III) Tính chất hóa học. ứng dụng 1. Tính chất hóa học
Hoạt dộng 2
- Độ âm điện của Flo. - Cấu hình e của Flo.
- Viết các phơng trình phản ứng minh họa tính ôxi hóa mạnh.
- ở dạng chất men răng, lá một số loại cây, khoáng vật Florit (CaF2) và Crifit (Na3AlF6). - Điều chế Flo: điện phân trong ống nghiệm. Thờng điện phân hỗn hợp KF + 2HF do nhiệt độ sôi của hỗn hợp thấp.
- F có độ âm điện lớn nhất 4,0. - Không có obitan.
- Flo có tính ôxi hóa mạnh nhất. Trong hợp chất chỉ có số ôxi hóa –1.
- Ôxi hóa tất cả các kim loại
31 1 3 2 2Au 2AuF F 3 + → + −
- hầu hết phi kim
6
2 S SF
F
3 + →
- So sánh tính ôxi hóa của Cl2 và F2. 2. ứng dụng
IV) Một số hợp chất của Flo 1. Hydroflorua và axit flohydric - Điều chế
Hoạt động 4
Lựa chọn phơng pháp điều chế HF. Hoạt động 5
Tính chất HF ở dạng dung dịch. Chú ý :
- Muối của axit flohydric 2. Hợp chất của Flo với ôxi Hoạt động 6
- So sánh độ âm điện của Flo với ôxi - Điều chế OF2 - Nhận xét OF2 - Lu ý: OF2 + H2O 2HF + O2 Hoạt động 7 Củng cố bài
- Tính ôxi hóa mạnh nhất của Flo. F2 với Cu, I2, SiO2
k k2 k2 HF 2 F H + → (tỏa nhiệt) ∆W = -288,6 kJ/mol.
- Với hợp chất vô cơ, hữu cơ, cả nớc 2F2 + 2H2 4HF + O2
- Flo có tính ôxi hóa mạnh hơn Clo
- Làm chất ôxi hóa cho nguyên liệu lỏng trong tia lửa điều chế Teflon.
- Freon đối với tầng ôzôn bị phá hủy gây hại cho môi trờng.
Cho CaF2 tác dụng với H2SO4 đặc ở to=250oC. CaF2 + H2SO4 CaSO4 + 2HF.
- HF là axit yếu.
- Tính chất đặc biệt: tác dụng với thủy tinh. 4HF + SiO2 SiF4 + H2O.
bảo quản dung dịch HF.
AgF dễ tan trong nớc, rất độc hại. F (4,0) và O (3,5) OF2 (F1 ; O2+) 2 1 2 2 2 0 2 2NaOH 2NaF H O OF F 2 + − → + + + − OF2 chất khí không màu Chất ôxi hóa mạnh.
OF2 tác dụng với kim loại và phi kim. F2 với: F2 + Cu CuF2 I2 + 5F2 2IF5 2F2 + SiO2 SiF4 + O2 Về nhà làm bài tập 2, 3, 4 trang 135 (Sách giáo khoa KTTN)
Bộ GIáO DụC ĐàO TạO GIáO áN Sở GDĐT ( TPHCM )
BàI 33 BROM (Br )
A Mục tiêu bài học Học sinh biết:
_ Trạng hái tự nhiên phơng pháp điều chế và tính chất hoá học của Brom . _ Phơng pháp điều chế và tính chất một số hợp chất của Brom .
Học sinh hiểu :
_ Brom là phi kim có tính oxy hoá mạnh nhng kém Flo , Clo , khi gặp chất oxy hoá mạnh Brom thể hiện tính khử .
_ Tính chất giống và khác nhau giữa hợp chất với hidro , hợp chất với oxy của Clo và Brom
Học sinh vận dụng:
Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ cho tính chất củaBrom và hợp chất Brom
B Chuẩn bị :
Giaó viên chuẩn bị để tiến hành thí nghiệm oxy hoá I- bằng Br2 , OH Br- bằng Cl2
_ Hoá chất : KMnO4 , HCl đậm đặc , dung dịch KI , dung dịch Br2 , hồ tinh bột _ Dụng cụ : Bình cầu , ống dẫn , ống nhỏ giọt, ống nghiệm , pipet.
C Tiến trình dạy :
I Trạng thái tự nhiên _ Điều chế
Hoạt động 1 : phiếu câu hỏi số 1
a, Cho biết trạng thái tự nhiên của Clo , Flo? vậy Brom ?
b, Cho biết tính oxy của Flo , Clo , Brom ? Vậy điều chế Brom ta dùng phơng pháp nào? Giải thích tại sao không dùngFlo để điều chế Brom ?
II Tính chất hoá học _ ứng dụng : (1) Tính chất hoá học
Hoạt động 2 : Phiếu câu hỏi số 2
a, Hãy viết phơng trình phản ứng giữaBrom : H2, Al , H2O .
b, từ (a) hãy viết phơng trình phản ứng giữa Brom : H2 , Al , H2O .
Giáo viên hớng dẫn học sinh ghi rõ điều kiện ? giải thích vai trò của Brom trong các phản ứng trên?
Hoạt động 3 : Phiếu câu hỏi số 3 a, Cho bíêt tính oxy hoá của Brom và iot ?
b,Hãy quan sát thí nghiệm sau đây? Giải thích hiện tợng viết phơng trình phản ứng ?
Hoạt động 4 : Phiếu câu hỏi số 4 a, hãy cân bằng phản ứng OH sau :
Br2 +Cl2 +H2O → HBrO3 + HCl
b, cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ? Xác định vai trò các chất . Hoạt động 5 : Phiếu câu hỏi số 5
(2) ứng dụng : Từ các câu hỏi 1 , 2 , 3 , 4 ta có thể rút ra kết luận gì về Brom ? III Một số hợp chất Brom
1, Hidro Bromrua _ axit Bromhidric ( HBr ) Hoạt động 5 : Phiếu câu hỏi số 5 a, Cho biết tính khử của Br- và Cl-
b, Ta có phản ứng ( Hà viết phản ứng ) c, Cân bằng phản ứng sau :
PBr3 +H2O → H3PO4 dd + HBr dd Giáo viên hớng dẫn phơng pháp điều chế Br2
Hoạt động 7 : Phiếu câu hỏi số 7 a, Từ (b) số 6 có xảy ra phản ứng:
2HBr + H2SO4đđ → Br2 (l ) + SO2 (k ) + 2H2O Hãy cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng ?
b, Từ phản ứng trên hãy so sánh tính khử HBr và HCl 2, Hợp chất chứa oxy của Brom
Hoạt động 8 : Phiếu câu hỏi số8
a, Viết CTPT các hợp chất axit chứa oxy của Clo
b, Tơng tự Clo , hãy viết các công thức hợp chất chứa oxy của Brom? Gọi tên ? nêu một số đặc điểm ( ??? ) HBrO và HBRO 3
Hoạt động 9 : Phiếu câu hỏi số 9
F2 , Cl2 , Br2 , tác dụng với H2O , I2 , không phản ứng với H2O . Hãy chọn câu đúng trong các trờng hợp sau .
a, F2 là phi kim có tính oxy hóa rất mạnh , Flo oxy hoá H2O b, Cl2 là phi kim có tính oh mạnh , Clo oxy hoá đợc H2O c, Br2 là phi kim có tính oxy hóa , Brom oxy H2O
d, I2 có tính oxy hoá yếu , iot không oxy H2O .
Bài tập về nhà : 1, 2 , 3 , 4, 5, 6, trang139 ( Sách Hoá10 )
PHAN KIM TUYếN GIáO áN (16 – 07 – 2004 )
Bài 33 : BROM
I _ Mục đích yêu cầu :
_ Nắm đợc tính chất và ứng dụng của Brom
_ Nắm đựoc đặc điểm , tính chất của mọ số hợp chất của Brom II _ Rèn luyện kĩ năng
_ Cân bằng phản ứng oxyhoá _khử _ Tính toán mọt số bài tập đơn giản
III _ Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : Vào bài :
Chúng ta đẵ nghiên cứu khái quát về nhóm Halogen, Clo , Flo và các hợp chất quan trọng của
chúng. Hôm nay tôi sẽ giới thiệu cho các em về Brom cũng là một nguyên tố quan trọng trong nhóm Halogen
I _ Trạng thái thiên nhiên và phơng pháp điều chế
1 Trạng thái tự nhiên ;
_ Tơng tự Clo và Flo trong t nhiên Brom tồn tại ở
dạng nào ?
_ Hợp chất của Brom có nhiều nhất ở đâu ?
_ Trong các hợp chất đó Brom thể hiện số oxy hoá là bao nhiêu
2 _ Phơng pháp điều chế : _ Dựa vào hoạt động của nhóm
Halogen , giáo viên sử dụng phiếu học tập số 1 gồm hai câu hỏi
a, Viết phơnh trình thể hiện độ hoạt đọng của
Halogen theo dãy sau : Cl2 > Br2> I2
b, Từ đó cho biết phơng pháp điều chế Br2
_ Để tìm hiểu tính chất và ứng dụng của Brom ta sang mục II
II Tính chất hoá học , ứng dụng , 1, Tính chất hoá học
Phiếu học tập số II
Hoạt động của trò
I Trạng thái thiên nhiên và phơng pháp điều chế 1 Trạng thái tự nhiên
_ Brom là chất có độ hoạt động hoá học cao nên
tự nhiên tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất _ Chủ yếu là muối Br của K+ , Na+ , Mg 2 _ Phơng pháp điều chế _ Các phơng trình phản ứng đó là ? a, Cl2 +2KBr → 2KCl +Br2 Br2 + 2KI → 2KBr + I2↓
b, Nh vậy , để điều chế khí Brom ta sẽ sục khí Clo vào dung dích chứa muối K hay Na của Brom.
II Tính chất hoá học , ứng dụng , 1, Tính chất hoá học
_ Giống Clo Brom là chất oxy hoá nhng kém Clo .
_Brom phản ứng đợc với nhiều kim loại ( phản ứng toả nhiệt ) với H2
( Hà viết phơng trình ) _ Brom là chất oxy hóa.
_ Ngoài tính oxy hoá Brom còn thể hiện tính khử.
_ Ví dụ nh trong phản ứng với (?????) vừa là chất oxy hoá vừa là chất khử .
a, Tơng tự Clo cho biết tính chất hoá học của Brom
và nêu ví dụ minh hoạ
b, Ngoài những tính chất trên Brom còn có tính chất
nào khác
_ Dùng ống nghiệm cho 3 giọt KI vào, cho thêm 1 giọt
HBT sau đó nhỏ vài dọt dung dịch Br2 vào ?
Có hiện tợng gì xảy ra ? Giải thích ? _ Brom có phản ứng đợc với H2O không ?
_ Trong phản ứng trên Brom thể hiện vai trò gì ?
_ Để xét tính khử của Brom giáo viên dùng phiếu học
tập số 3
a, Xác định số ion hoá của Brom trong các hợp chất
sau :
(Phần này Hà viết)
b. Từ đó cho biét ngoài tính chất ( ???) Brom còn có tính chất gì?
c, Viết phơng trình phản ứng chứng minh?
_ Brom thể hiên tính khử khi gặp chất oxy hoá mạnh
Em hãy hoàn thành phản ứng sau?
Cl2 + Br2 + H2O → ?
2, Ưngs dụng
_ Brom có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất
Trên đây ta đã tìm hiểu tính chất của Br2 vậy hợp
chất của nó có tính chất nh thế nào III Một số hợp chất của Brom
( Hà viết phơng trình ) 2, Ưngs dụng:
_ Phẩm nhuộm , AgBr tráng phim ảnh .
III Một số hợp chất của Brom 1, HidroBromrua và axit Bromhidric
_ HBr là chất khí , không màu bốc khói trong không khí ẩm , dễ tan trong nớc
_ Đợc điều chế từ PBr3 và H2O
PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr _ Khi cho HBr vào H2O ta thu đợc dung dịch HBr : axit Bromhidric , là một axit mạnh , mạnh hơn HCl ,HF
_HBr là chất khử mạnh.
2HBr + H2SO4 → Br2 +SO2 + H2O 2HBr + 1⁄2O2 → Br2 + H2O.
2,Hợp chất chứa oxy của Brom ( Hà viết phơng trình )
_ Đi từ trái sang phải thì tính axit tăng , tính oxy hoá giảm
1, HidroBromrua và axit Bromhidric _ Khí HBr có tính chất gì ?
_ Cách điều chế nh thế nào ?
_ Khi cho HBr tan vào H2O ta thu đợc khí gì và tính
chất của nó nh thế nào ?
_ Cho học sinh quan sát bình đựng khí HBr để học
sinh đa ra kết luận.
_ Dựa vào số oxy hoá của Brom trong HBr hãy nêu
lên tính chất của HBr ?
_ Cho học sinh quan sát bình chứa HBr , vì sao dung dịch này có màu vàng ?
_ Là vì trong không khí có oxy nên HBr bị oxy hoá
một phần thành Br2 có màu vàng . _ Trong hợp chất của Brom thì AgBr là chất đợc dùng
nhiều nhất , nó đợc dùng để tráng phim ảnh . Chất
dễ bị phân huỷ khi gặp ánh sáng . 2AgBr → 2Ag + Br2
2, Hợp chất chứa oxy của Brom
_ Tơng tự Clo hãy nêu lên các hợp chất chứa oxy của
Brom
_ Xác định số oxy hoá của Brom trong các hợp chất này
_ Cho biết tính axit và tính oxy hoá trong dãy đó ?
II Củng cố :
_ Tính oxy hoá và tínhc axit của HBr đều kém hơn( ?????).
II Củng cố :
1, Hoàn thành các phản ứng theo chuỗi sau: