1. Giáo viên
a. Đọc SGK Vật Lý lớp 10 về chất kết tinh. b. Dụng cụ thí nghiệm: cặp nhiêt điện …
2. Học sinh
– Xem lại SGK Vật Lý lớp 10 về chất kết tinh.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (……phút): Tìm hiểu bản chất dịng điện trong kim loại.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục I.1;I.2 tìm hiểu và trả lời câu hỏi:
1. Nêu các đặc điểm về điện của kim loại? 2. Hiện tượng xảy ra như thế nào khi đặt vào
kim loại một điện trường ngồi? – Nhận xét ý kiến của bạn.
– Phân tích hiện tượng và trả lời câu hỏi:
3. Giải thích hiên tượng điện trở và tỏa nhiệt ở kim loại .
4. Nêu bản chất dịng điện trong kim loại? Lý do kim loại dẫn điện tốt?
– Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi 1,2 – Gợi ý HS trả lời.
– Nêu câu hỏi 3,4.
– Hướng dẫn HS tìm hiểu hiện tượng.
Hoạt động 2(……phút): Tìm hiểu về sự thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Trả lời các câu hỏi:
5. Cho biết sự thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ?
– Nghiên cứu SGK mục II để đưa ra biểu thức cụ thể.
– Thảo luận để trả lời C1
– Nêu câu hỏi 1,2 – Gợi ý HS trả lời.
– Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3(……phút): Tìm hiểu về hiện tượng siêu dẫn.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục III. Thảo luận trả lời câu hỏi:
– Trả lời câu hỏi C2. – Gợi ý HS trả lời. – Nêu câu hỏi C2.
Hoạt động 4(……phút): Tìm hiểu về hiện tượng nhiệt điện.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục IV. Thảo luận trả lời câu hỏi: 7. Nêu cấu tạo của một cặp nhiệt điện? 8. Suất nhiệt điện động phụ thuộc các yếu tố
nào?
– Nêu câu hỏi 6 – Gợi ý HS trả lời.
Hoạt động 5(……phút): Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
– Thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK. – Ghi bài tập về nhà.
–Nhận xét đánh giá và nhấn mạnh kiến thức trong bài.
– Cho bài tập trong SGK: từ bài 5–9/78
Bài 14: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I. MỤC TIÊU
3. Kiến thức
– Trình bày được nội dung thuyết điện ly.
– Nêu được bản chất của dịng điện trong chất điện phân.
– Nêu được các hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân.
– Phát biểu được nội dung định luật Faraday, viết được biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng.
– Nêu được các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân.
4. Kỉ năng
– Giải các bài tập cĩ liên quan đến hiện tượng điện phân.