III. Đặc điểm của cỏc bức chạm khắc gỗ
trang trí hội trờng
I.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu sơ lợc kiến thức về trang trí hội trờng. *Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc phác thảo trang trí hội trờng.
*Thái độ:- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trờng.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về trang trí hội trờng. - Hình gợi ý cách trang trí hội trờng. 2. Ph ơng pháp dạy học:
- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Kh ởi động (3 phỳt)
1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra sĩ số
3. Giới thiệu bài mới
2.Hoạt động 1(7 phỳt ) . Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GVđa ra một số bài trang trí hội trờng cho các em quan sát và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại các ngày lễ kỷ niệm, lễ hội…
Hội trờng là gì.
Trờng ta có hội trờng không?
Em thấy ở đâu có hội trờng?. Trang trí hội trờng gồm có những gì?.
Hình mảng nào chiếm diện tích nhiều nhất?. GV: tóm tắt để học sinh hiểu - Học sinh quan sát, trả lời theo cảm nhận và nhận xét, ghi nhớ. I. Quan sát nhận xét. (sgk)
II. Cách trang trí hội
tr ờng. -Tỡm bố cục; phỏc mảng chữ, cờ, ảnh bỏc… -Vẽ hỡnh, vẽ chữ -Vẽ màu
rõ cần phải trang trí hội trờng nh thế nào.
- Trang trí hội trờng luôn có vai trò quan trọng, góp phần quan trọng sự thành công của ngày lễ, hội.
- Trang trí gồm có; quốc kì, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu trng, bàn, bục…
- Trang trí đối xứng hoặc không đối xứng, màu phông, chữ phải phù hợp với nội dung
3.Hoạt động 2 .( 10 phỳt ) Hớng dẫn học sinh cách
trang trí hội trờng.
GV: cho học sinh xem một số cách trang trí hội trờng. GV: gợi ý học sinh tìm nội dung để trang trí hội trờng.
4.Hoạt động 3 .( 20 phỳt ) Hớng dẫn học sinh làm bài.
GV: nhắc học sinh nắm vững tỷ lệ chiều dài, rộng, cao của hội trờng.
- Chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung, màu sắc hài hoà. GV: theo dõi gợi mở về nội dung, cách bố cục cho học sinh.
5.Hoạt động 4.(5 phỳt)
- Học sinh trao đổi và trả lời một số câu hỏi của giáo viên:
+ Nội dung. + Hình thức…
+ Nghe ghi nhớ.
- Học sinh quan sát hình minh hoạ và ghi nhớ cách trang trí: + Tìm nội dung + Tìm hình ảnh + Bố cục hình mảng + Thể hiện chi tiết + Vẽ màu
Thực hành tự do cá nhân
Đánh giá kết quả học tập
GV và HS lựa chọn một số bài để nhận xét, đánh giá u điểm, nhợc điểm của một số bài vẽ.
GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh cha xong.
GVcủng cố lại nội dung bài học.
Dặn dò.
Về nhà su tầm tranh ảnh về mỹ thuật các dân tộc ít ngời Việt Nam, đọc trớc bài 12.
Theo dõi cảm nhận bài, ghi nhớ.
III. Thực hành
Trang trớ hội trường buổi lễ khai giảng hoặc bế giảng
Ngày soạn: 08/04/2012 Ngày dạy: 10/04/2012 Tiết 13:
Thờng thức mỹ thuật
SƠ LƯỢC MỸ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
I.Mục tiêu.
- Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam.
- Học sinh thấy đợc sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam .
- Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của
dân tộc.
II.Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học:
- Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật dân tộc Việt Nam - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9.
2. Phơng pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Khởi động
1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra sĩ số
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét khái quát về các
dân tộc ít ngời Việt Nam.
GV dựa vào kiến thức học sinh học đợc ở môn lịch sử và địa lý, đặt các câu hỏi gợi ý?
?Việt Nam có bao nhiêu các dân tộc.?
? Mối quan hệ giữa các dân tộc trong quá trình dựng nớc và giữ nớc?. ? Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết.?
GV tóm tắt: Việt Nam có 54 dân tộc, các dân tộc luôn kề vai sát cánh trong quá trình xây dựng n- ớc.Ngoài nhữngđặc điểm chung ở sự phát triển về KT-XH-VH, mỗi cộng đồng dân tộc có bản sắc văn hoá riêng …
Hoạt động 2. Tìm hiểu vài về mỹ thuật các dân
tộc ít ngời Việt Nam.
GV đa ra một số ảnh chụp về các dân tộc và tổ chức
Trả lời theo cảm nhận
Nghe cảm nhận, ghi nhớ
Thảo luận nhóm theo yêu cầu.
I. Tìm hiểu vài nét khái quát về các dân tộc ít ng- ời Việt Nam.
II. Một số loại hình và đặc điểm của mỹ thuật các dân tộc ít ngời ở việt nam.
Điêu khắc Chăm
cho học sinh thảo luận theo nhóm.
Nhóm trởng lên nhận phiếu học tập.
Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu su tầm và SGK.
Nhóm trởng tổng hợp và viết vào phiếu.
Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Câu hỏi thảo luận:
1. Hãy nêu đặc điểm của tranh thờ, thổ cẩm, nhà rông và tợng nhà mồ? 2. Nêu một số nét tiêu biểu về Tháp Chăm và điêu khắc Chăm?. 3. Kể thêm loại hình nghệ thuật của các dân tộc ít ngời mà em biết?
Gv nhận xét câu trả lời và kết ý:
Tranh thờ: phản ánh ý thức thác hệ lâu đời của dân tộc miền núi phía Bắc; hớng thiện, răn đe cái ác, cầu may mắn, có thể vẽ hoặc in nét và vẽ bằng các màu tự tạo Thổ cẩm: nét đặc sắc của nghệ thuật trang trí trên vải, các hoạ tiết đợc cách
Thổ cẩm đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
Nhà Rông Tượng nhà mồ Tõy Nguyờn. Tranh thờ
điệu và đơn giản từ những hình mẫu thực ngoài thiên nhiên, rồi sắp xếp thể hiện, tạo nên những tác phẩm mang tính trang trí, giá trị thẩm mỹ cao
Nhà rông: là nơi sinh hoạt cộng đồng của các dân tộc..dáng cao sừng sững và đợc trang trí công phu, nhà đợc làm từ gỗ, tre, lá nhà có vẻ đẹp hoành tráng và giản dị.
Tựng nhà mồ: điêu khắc nhà mồ Tây Nguyên là pho sử thi về cuộc sống xã hội và tự nhiên của rừng núi, vừa cổ sơ vừa hiện đại với ngôn ngữ hình khối đơn giản và tính cách điệu cao. Tháp Chăm: là công trình kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần lên tới đỉnh, tháp đợc trang trí các hình hoa lá xen kẽ .… Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài.
Hớng dẫn về nhà.
Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật các dân tộc ít ngời Việt Nam
đọc và xem trớc bài 13
Trả lời theo cảm nhận từ bài học
Nhận xét đánh giá.
Tiết 14.