TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Băng đĩa

Một phần của tài liệu giáo án GDCD 10( t1-> t 22) (Trang 28 - 30)

-Băng đĩa

- Những câu chuyện tấm gương liên quan đến nội dung bài học. Tục ngữ ca dao IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

1. Oån định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

Em hãy cho biết: vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử 3. Bài mới

Trong các mối quan hệ xh con người phải luôn ứng xử, giao tiếp thường xuyên và điều chỉnh thái độ, hành vi của minh phù hợp với yêu cầu và lợi ích chung của xh. Trong trường hợp ấy con người được xem là có đạo đức. Để rõ hơn về đđ chúng ta học bài hôm nay” Quan niệm về đđ”

Hoạt động 2: nội dung Hoạt động thầy và trò

GV: đưa ra câu hỏi để lớp trao đổi

-Tự điều chỉnh hành vi là việc tự ý hay phải tuân theo -Tự điều chỉnh hành vi là bắt buộc hay tự giác

-Hành vi đó có cần phù hợp với lợi ích của xh không? HS: trao đổi các ý kiến trên

GV: nhận xét, giảng giải , đưa ra khái niệm

GV: lập bảng so sánh giữa đđ, pl, pttquán về nội dung và ví dụ cụ thể và cho hs thảo luận nhóm

HS: chia làm 3 nhóm, trao đổi trả lời GV: nhận xét, kết luận

GV: Tổ chức cho hs thảo luận chung cả lớp

-Vai trò của đđ đối với cá nhân? Ơû mỗi cá nhântài năng và đđ cái nào hơn? Vì sao ? ví dụ minh hoạ.

-Vai trò của đđ đối với gia đình? Theo em hạnh phúc gia đình có được là nhờ có đạo đức hay tiền bạc, danh vọng? Vì sao? Dẫn chứng trong cuộc sống mà em biết

-Vai trò của đđ đối với xh? Tình trạng trẻ vị thành niên lao vào tệ nạn xh như hiện nay có phải do đđ xuống cấp? Xh cần phải làm gì?

HS: thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, lớp tham gia góp ý

GV: bổ sung, kết luận.

Nội dung

1.Quan niệm về đạo đức a.Đạo đức là gì?

Là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xh mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xh.

b.Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người

2. Vai trò của đđ trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xh

a.Đối với cá nhân

-Góp phần hoàn thiện nhân cách

-Có ý thức và năng lực, sống có ích, thiện -Giáo dục lòng nhân ái vị tha

b.Đối với gia đình

-Đạo đức là nền tảng của gia đình

-Tạo nên sự ổn định, phát triển vững chắc của gia đình

-Là nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc c.Đối với xh

-Xh sẽ phát triển bền vững nếu xh đó thực hiện đúng các quy tắc, chuẩn mực xh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Xh sẽ bị mất ổn định nếu đạo đức xh xuống cấp

4.Cũng cố:

-Em hãy phân biệt đđ với pl và pt tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người -Em hãy kể về một tấm gương đđ của một cá nhân mà em biết.

Tiết 22, 23 Tuần 22, 23

BAØI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC

I. MỤC TIÊU BAØI HỌC1. Về kiến thức 1. Về kiến thức

Biết được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc 2. Về kĩ năng

-Biết thực hiện các nghĩa vụ đđ liên quan đến bản thân

-Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm của mình; biết phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân và xh 3. Về thái độ

-Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, danh dự, nhân phẩm và hạnh phúc -Tôn trọng nhân phẩm người khác

Một phần của tài liệu giáo án GDCD 10( t1-> t 22) (Trang 28 - 30)