-SGK, SGV GDCD 10
-Băng đĩa
-Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1. Oån định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Dựa trên kết qủa nghiên cứu khảo cổ học và nhiều ngành khoa học khác, triết học dvbc đã khẳng định : giới tự nhiên có trước con người, con người và xã hội là sản phẩm của tn. Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xh.
Hoạt động 2: nội dung Hoạt động thầy và trò
GV: cho hs thảo luận lớp để cùng tìm ra vấn đề. GV đưa ra các câu hỏi:
-Người tối cổ người tinh khôn đã chế ra các công cụ nào?
Nội dung
1.Con người là chủ thể của lịch sử a.Con người sáng tạo ra lịch sử của mình
-Công cụ lao động có liên quan ntn đến việc chuyển vượn thành người?
-Công cụ lđ có ý nghĩa ntn đối với sự ra đời và phát triển của lịch sử xh?
HS: trảlời cả lớp cùng trao đổi GV: nhận xét, kết luận.
GV: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. Chia 3 nhóm Nhóm 1,2: Lấy ví dụ con người là chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất và tinh thần.
Nhóm 3: Chứng minh con người là độn lực của các cuộc cách mạng.
HS: các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, trao đổi
GV: nhận xét, bổ sung ý kiến. GV: Tổ chức cho hs thảo luận lớp
-Hãy kể những nhu cầu của bản thân mà em mong ước gia đình và xh đem lại cho em
-Em mong ước được sống trong 1 xh ntn?
-Em hãy nêu những vấn đề chung mà nhân loại cùng quaqn tâm hiện nay
-Theo em vì sao con người là mục tiêu của sự phát triển xh
HS: cả lớp trao đổi, trả lời GV: nhận xét, bổ sung kết luận
GV: Mục tiêu của CNXH là gì?Mục tiêu đó có được thực hiện sớm hay không? Vì sao?
HS: trả lời, lớp trao đổi GV: kết luận
Việc chế tạo công cụ lđ có ý nghĩa íup con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.
b.Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xh
c. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xh
2.Con người là mục tiêu của sự phát triển xh a.Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội
Con người là chủ thể của lịch sử nên con ng ười cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của xh.
b.Chủ nghĩa xh với sự phát triển toàn diện của con người
Xây dựng một xã hội công bằng dân chủ văn minh, mọi người có cuộc sống tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân là mục tiêu cao cả của CNXH. 4.Củng cố:
-Em hãy cho biết vai trò chủ thể của con người được thể hiện ở những điểm nào? -Hãy lấy ví dụ sự quan tâm của nhà nước với mục tiêu phát triển con người. 5.Dặn dò: Bài tập sgk, chuẩn bị bài mới.
PHẦN THỨ HAI
CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC
Tiết 21 Tuần 21
BAØI 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
I. MỤC TIÊU BAØI HỌC1. Về kiến thức 1. Về kiến thức
-Nêu được thế nào là đạo đức
-Nêu được sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán -Hiểu được vai trò của đđ trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xh
2. Về kĩ năng
Phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không phù hợp với phong tục tập quán.
3. Về thái độ
Coi trọng vai trò của đạo đức trong đời sống xh.