Tình hình xuất khẩu của Côngty trongnhững năm qua

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ (Trang 34)

II. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng thủcông mỹnghệ trong thời gian qua

1. Phân tích chung về kết quả kinh doanh của Côngty

1.2. Tình hình xuất khẩu của Côngty trongnhững năm qua

Nêu như trước năm 1991 Công ty luôn là đơn vị xuất sắc với tỉ trọng XK/NK từ 3- 3,6 lần thì trong những năm gần đây, xu hướng nhập siêu thể hiện rõ nét. Không chỉ vậy kim ngạc còn ở mức thấp và không ổn định. Nừu như năm 1992 xuất khâut Công ty đạt 11,457 triệu USD thì đến năm 1994 còn 5,545 triệu USD, tiếp tục giảm xuống 3,432 triệu USD năm 1995 và bắt đầu có xu hướng tăng lại vào năm 1996 đạt 4,792 triệu USD. Trong các năm sau, tình hình xuất khẩu có khả quan hơn nhưng chưa ổn định do nhiều yếu tố khách quan từ bên ngoài tác động.

Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty, tya thấy tỉ trọng hàng gia công ngày càng giảm, từ chiếm 7,3% kim ngạch XK năm 1997 xuống chỉ còn 0,8% kim ngạch XK năm 1999. hàng gia công của Công ty những năm gần đây chủ yếu là hàng may mặc nên chịu sự cạnh tranh rất mạnh của Trung Quốc và các nước trong khu vực khu vực Dông Nam á, do vậy Công ty đã dần bị mất thị trường này. tuy nhiên sang năm 2001 tỷ trọng hàng gia công đã tăng lên đáng kể chiếm 15,6% kim ngạch XK bằng 1.839 nghìn USD để có được kết quả này Công ty đã chủ động mở rộng gia công sang mặt hàng văn phòng phẩm và đã đạt được thành công đạt 1800 nghìn USD chiếm 97,8% giá trị hàng gia công.

Bảng 2: Tình hình xuất hẩu theo mặt hàng năm1997 - 2001

Năm Mặt hàng

1997 1998 1999 2000 2001

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Tổng kim ngạch 4.999 100 3.575 100 4.543 100 4.875 100 11.760 10 0 Gia công 364 7,3 146 4,0 36 0,8 65 1,3 1.839 15 ,6 Mậu dịch 4.635 92,7 3.429 96,0 4.507 99,2 4.810 98,7 9.921 84 ,4 Tự doanh 1.986,4 42,8 1.959,4 57,1 3.610,21 80,1 4.581,92 95,3 9.672,5 97 ,9 Uỷ thác 2.648,57 57,2 1.468,59 42,9 895,79 19,9 278,08 4,7 248,45 2, 1 Giầy dép 64,64 1,3 1,65 - - - - - - - May mặc 675,12 13,5 879,36 24,6 475,04 10,5 65,85 1,4 223,85 1, 9 Thủ công mỹ nghệ 628,07 12,6 585,24 16m 4 249,31 4,8 144,27 3,0 217,27 1, 9 Cao su 144,16 2,9 - - 134,03 2,9 528,03 10,8 37,91 0, 3 Mì ăn liền 1.525,06 30,5 317,75 10,4 - - 4,94 0,1 63,96 0, 5 Cà phê 341 6,8 - - - - - - - -

Chuổi quét sơn 1.204,65 24,1 1.433,23 40,1 2,220,73 48,9 2.468,73 50,6 2.804,12 24 ,2

Nông sản 416,39 8,3 303,67 8,5 470,34 10,4 23,96 0,5 17,10 0, 2 Văn phòng phẩm - - - - 1.006,22 22,1 1.500 30,8 2000 17

Hàng khác - - - - 1.733 0,4 139,58 2,8 6.359 54

Nguồn: Phòng tài chính kế toán

Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội là một công ty kinh doanh thương mại nên hàng mậu dịch chiếm phần lớn, năm 1999 chiếm 99,2% kim ngạch xuất khẩu. Chỉ riêng năm 1998 do tình hình kinh tế của các thị trường truyền thống của Công ty như Nhật, Nga gặp nhiều khó khăn đã làm cho kimngạch Ck của Công ty giảm 26% so với năm 1997, còn lại kim ngạch XK của Công ty luôn tăng trưởng đều đặn. Đặc biệt năm 2001 giá trị của hàng mậu dịch đã có bước nhảy vọt tăng 105%. Trong hàng mậu dịch có 2 loại hình kinh doanh gồm tự doanh và uỷ thác. năm 1997 hàng XK uỷ thac chiếm phần lớn trong hàng mậu dịch chiếm 57,2% còn lại hàng tự dianh chỉ chiếm 42,8%. Sang năm 1998 sau khi nghị định 57/CP ra đời đã khuyến khích các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với nước ngoài. Vì vậy giá trị uỷ thác của Công ty đã giảm sút nghiêm trọng chỉ còn 55,4% giá trị XK uỷ thác năm 1997. Đây là nguyên nhân chính làm kim ngạch XK của Công ty năm 1998 bị giảm sút so với năm 1997. nghị định 57/CP đã tác động xấu đến Công ty TOCONTAP, nhưng lại có xu hướng tốt cho nền kinh tế . bởi vì khi tỉ trọng hàng xuất khẩu uỷ thác giảm sẽ làm giảm chi phí xuất khẩu, tăng lợi nhuận cho các công ty tạo ra sức mạnh về giá cho hàng Việt Nam trước các đối thủ khác. cho đến năm 2001, tỉ trọng hàng xuất khẩu uỷ thác của Công ty chi còn chiếm 2,1% kim ngạch hàng mậu dịch.

Công ty coi mở rộng mặt hàng là một chiến lược phát triển nên hiện nay đã có rất nhiề mặt hàng xuất khẩu, có thể chia ra thành 10 nhóm mặt hàng đó là : Hàng giày dép, Hàng cao su, mỳ ăn liền, cà phê, chổi quét sơn, nông sản, văn phòng phẩm, một số mặt hàng khác, trong các mặt hàng thì chổi quét sơn chiếm tỉ trọng tương dối lớn trong kim ngạch XNK và phát triển tương đối ổn định trong các năm, đạt giá tri cao nhất là năm 2001 với 2.850,12 nghìn USD. Đây là kết quả của xí nghiệp TOCAN liên doanh giữa TOCONTAP và Canada, bên

TOCONTAP chịu trách nhiệm sản xuất còn bên Cananda chịu trách nhiệm tiêu thụ toàn bộ sản phẩm. Các mặt hàng truyền thống của Công ty đuề có xu hướng giảm trong 5 năm gần đây đó là hàng may mặc, nông sản, thủ công mỹ nghệ, cao su, mỳ ăn liền. Riêng hàng cao su và mỹ ăn liền đã không thể xuất khẩu vào năm 1999, chủ yéu do sự cạnh tranh quyết liệt của các nức láng riềng khiến cho Công ty không thể giữ được thị trường của mình mà bbuộc phải phát triển những thị trường mới vào năm sau đó. Trừ hàng nông sản và cao su vẫn có xu hướng giảm vào các năm tiếp theo, các loại mặt hàng truyền thống khác đã có xu hướng tăng trở lạinhư may mặc, thủ công mỹ nghệ, mỳ ăn kiền tăngg 13 lần so với năm 2000. tuy nhien chưa đạt thậm chí còn thấp hơn so với các năm 1997, 1998 chứng tỏ Công ty đang mất dần thị trường truyền thống của mình. Mặt hàng giày dép cũng bị mất thị trường từ năm 1998 đến nay vẫn chưa phục hồi và thâm nhập vào thị trường mới nào. Để bù dắp sự giảm sút của tất cả các mặt hàng truyền thống từ năm 1999 Công ty đã mở rộng được một số mặt hàng mới như văn phòng phẩm, cót ép, dây truyền sả xuất mỳ, bóng đèn, rượu vang...Năm 1999. mặt hàng văn phòng phẩm lần đầu tiên giới thiệu cho khách hàng đã đạt 1.006,22 nghìn USD chiếm 22,1% kim ngạch XK của Công ty chỉ đứng sau mặt hàng chổi quét sơn. 2 năm sau mỗi năm mặ hàng này mỗi năm tăng thêm 500 nghìn USD cho kim ngạch XK của Công ty. Đặc bịt năm 2001 mặt hàng bóng đèn xuất sang irăc lần đàu tiên đã đạt 6.000 nghìn USD chiếm 51% kim ngạch. Mặt hàng này đã tạo ra bước nhảy vọt của kim ngạch Công ty trong năm 2001. Điều này càng chứng tỏ chiến lược mở rộng thị trường, đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu của Công ty là hoàn toàn đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế cảu thị trường. Phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty sang các thị trường sẽ thấy rõ hơn điều đó.

Bảng : Thị trường xuất khẩu của Công ty.

Đơn vị: 1000USD ST T Năm Mặt hàng 1997 1998 1999 2000 2001

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị

1 Canada 1.204,65 24,1 1.433,23 40,0 2.220,73 3 48,9 2.468,73 50,6 2.171 ,3 18 ,5 2 Chi Lê 278,87 5,6 237,72 6,6 53,19 1,2 22,12 0,5 22,51 0, 2 3 Đức 141,93 2,8 30,72 0,9 50,07 1,1 418,42 8,6 82,06 0, 7 4 Hungari 101,59 2,0 39,49 1,1 11,9 0,3 5,7 0,1 11,31 0, 1 5 Đài Loan 94,38 1,9 86,56 2,4 9,15 0,2 37,21 0,8 82,38 0, 7 6 Séc 64,4 1,3 398,41 11,1 313,65 6,9 7,92 0,2 41,04 0, 4 7 Hàn Quốc 259,15 5,2 161,56 4,5 55,45 1,2 - - 14,61 0, 1 8 úc 24,9 0,5 23,48 0,7 - - 9,67 0,2 582,1 5 5 9 Pháp 21,54 0,4 27,34 0,8 - - 1,20 0 4,43 0 10 Nhật 344,52 6,9 11,81 0,3 40,11 0,9 14,22 0,3 - - 11 Nga 2.372,02 47,4 927,84 26 415,57 9,1 - - - - 12 Anh 19,35 0,4 1,26 0 - - - - 95,03 0, 8 13 Tây Ban Nha 27,94 0,6 - - - - 43,25 1,0 - - 14 Bugary 44,16 0,9 - - - - 11,52 0,2 - - 15 I rắc - - - - 1.000,0 0 30,8 1.500, 00 30,8 8.128 ,41 69 ,1 16 Mỹ - - 9,62 0,3 5,36 0,1 34,80 0,7 8,32 0, 1 17 Achentina - - - - 150,12 3,3 156,91 3,2 37,91 0, 2 18 ý - - - - 14,73 0,3 - - 11,60 0, 1 19 Lào - - - - - - 134,94 2,8 253,7 4 2, 2 20 Nước khác 4.999 100 3,575 100 4.543 100 4.875 100 11.76 0 10 0

Nguồn : phòng tài chính kế toán

Trong những năm vừa qua thị trường của Công ty có rất nhiều xáo động, bên cạnh những thị trường mới thâm nhập các thị trường truyền thống của Công ty cũng mất dần. Công ty đã đạt quan hệ kinh doanh khắp toàn cầu với 25 nước.

Thị trường Châu Mỹ, Công ty đặt quan hệ kinh doanh với 4 nước: Canada,ChiLê, Mỹ, Achentina. Kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trườn

này chiếm tỉ trọng tương đối lớn. Năm 1999 và 2000, tỉ trọng xuất khẩu vào thị trường này chiếm hơn 50% kim ngạch XK của Công ty. Với thị trường này chỉ có Canada là ổn định và giữ được mức tăng trưởng thường xuyên, nhưng năm 2001 đã bắt đầu có dấu hiệu giảm. Đối với thị trường Chi Lê năm 1997 có kim ngạch là 278,87 nghìn USD nhqng đến 2001 chỉ còn 22,51 nghìn USD. thị trường M và Achentina là 2 thị trường mới của Công ty vào năm 1998 và 1999. tuy nhiên năm 2001 sau vụ khủng bố 11/9 kinh tế Mỹ gặp nhiều khó khăn và kim ngạch XK của Công ty giảm mạnh từ 34,8 nghìn USD xuống còn 8,332 nghìn USD. Thị trường Achentina cũng gặp nhiều khó khăn do khũng hoảng nợ nên kim ngạch XK của Công ty vào thị trường này cũng giảm từ 156,91 nghìn USD vào năm 2000 chỉ còn 37,92 nghìn năm 2001.

Thị trường Châu á : Đây là thị trường mà Công ty có quan hệ với nhiều nươc nhất. Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Lào, Campuchia, Trung Quốc, irăc, Singapore. Trong số các nước này thì irăc tuy là một thị trường mới nhưng đã chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong kim ngạch XNK. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trường irăc là 8.128,42 nghìn USD chiếm 69% kim ngạch Xk trong đó mặt hàng văn phòng phẩm đạt 2.000 nghìn. Đây là thị trường tiềm năng lớn của Công ty năm 2002, khi liên hiệp quốc bãi bỏ lệnh cấm vận với nước này Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan là 3 thị trường lớn của Công ty. Năm 1997, giá trị xuất khẩu sang 3 thị trường này chiếm 15%kim ngạch xuất khẩu chủ yếu của Công ty chủ yếu là hàng thủ công jỹ nghệ và hàng may mặc. Nhưng 4 năm trở lại đây giá ttrị xuất khẩu của công ty sang các thị trường này liên tục bị giảm, năm 2001 Công ty bị gián đoạn với thị trường Hàn Quốc. Đối với thị trường Đài Loan có dấu hiệu phục hồi vào năm 2001. Nguyên nhân này một phần là kinh tế của các nước này mấy năm gần đay gặp nhiều khó khăn, năm 2001 đã có lúc nên kinh tế Nhật tăng trưởng âm. Một phần nữa là do hàng Việt Nam không thể cạnh tranh với các nước khác nhất là Trung Quốc. Các nước Lào, Campuchia, Trung Quốc, Singapore quan hệ với Công ty rất thất thường và giá trị nhỏ, chỉ có Lào từ năm2000, Công ty đã tổ chức xí nghiệp mỳ sợi liên doanh nên lượng bột mỳ xuất khẩu sang Lào là tương đối ổn định và có khả năng tăng trưởng cao

Thị trường Châu Âu : Gồm 8 nước Nga, Séc, Hungary, Bungary, Đức, Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Italy,. Trong đó Nga và 3 nước Đông Âu là thị trường truyền thống từ khi mới thành lập của Công ty, hàng hoá xuất sang các nước này chủ yếu là thủ công mỹ nghệ, may mặc và nông sản. năm 1997 giá trị hàng hoá xuất sang Nga là 2.372,02 nghìn USD, đến năm 2000 Công ty đã mất hoàn toàn thị trường này. công ty chỉ giữ được quan hệ liên tịc với Hungary và Đức nhưng chỉ ở mức thấp. Đối với thị trường Tây Ban Nha, Anh Italy, hàng hoá xuất sang thị trường các nước này chủ yếu là thủ công mỹ nghệ, cao su mỳ ăn liền, may mặc. Tuy nhiên tỉ trọng của các thị trường này không lớn và có mối quan hệ cũng thất thường.

Thị trường Châu Phi : Đây là thị trường rất mới mẽ nhưng cũng đầy cơ hội cho Công ty. Công ty mới chỉ xuất được hàng may mặc sang Angola đạt 136,45 nghìn USD và hàng thủ công mỹ nghệ sang Nam Phi đạt 7.95 nghìn USD vào năm 2001. Công ty cần phai r chú trọng hơn nữa và đưa hàng đi giớo thiệu ở thị trường này.

Thị trường úc : năm 2001 Công ty đã xuất được 582,15 nghìn USD mặt hàng chổi quét sơn, mặt hàng thủ công mỹ nghệ đã mất hoàn toàn trên thị trường này năm 1999.

Qua phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty ta thấy mặt hàng xuất khẩu của Công ty rất đa dạng và phong phú phù hợp cho sự phát triển của Công ty XNK Tạp phẩm trước tình hình cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết liệt hiện nay, bởi vì khi xuất khẩu nhiều hàng hoá sẽ phân tán được rủi ro kinh doanh, tăng khả năng xâm nhập vào các thị trường mới cho Công ty. Tuy nhiên đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh cũng có những mặt hạn chế của nó nhất là khi quản lý điều hành không tốt. Công ty không thể huy đọng mọi nguồn lực của mình vào một mặt hàng. Lĩnh vực nào đó khó có thể tập trung nghiên cứu thị trường, không có kế hoạch chiến lược khai thác mặt hàng cụ thể dẫn đến tình hình không ổn định. Bên cạnh đó Công ty cũng có một hệ thống thị trường trên khắp thế giới. Ngoài các thị trường truyền thống Canada, Nhật, Đông Âu, Châu Âu, Công ty hàng năm luôn mở được các thị trường mới nên thậm chí hàng loạt thị

trường ttruyền thống bị mất nhưng Công ty vẫn có thể duy trì, thậm chí đã có bước nhảy vọt trong kim ngạch XK. Số lượng thị trường nhiều nhưng giá trị xuất khẩu đi lại rất nhỏ, thiếu sự ổn định. Do vậy, Công ty cần phai xây dựng thị trường truyền thống cho mình để tạo sự ổn định trong phát triển cuả Công ty.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w