3. VẬT LIỆ UỜ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Thu thập mẫu
Tiến hành thu thập 5 loại thảo dược sử dụng trong thực phẩm chức năng: Hòe, Atiso, Giảo cổ lam, Diệp hạ châu và Cúc hoa. Các mẫu dược liệu này ựược thu thập ở dạng ựã ựược sơ chế bằng cách phơi khô hoặc sấy khô.
Tiến hành thu thập một số mẫu thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ các loại thảo mộc trên: trà Giảo cổ lam, trà Atiso, trà Trinh nữ hoàng cung, trà Thiên
Phúc, Hoạt huyết dưỡng não, Hoạt huyết Traly, Bổ gan Abipha, Giải ựộc gan Tuệ Linh, Kim tiền thảo, trà xanh không ựộ, trà thảo mộc Dr Thanh.
Quy trình lấy mẫu ựược thực hiện theo TCVN 4886-1989. ỘTrình tự lấy mẫu
ựể phân tắch vi sinh vật"
Xác ựịnh ựộ ẩm trong mẫu dược liệu: áp dụng phương pháp sấy khô ựến khối
lượng không ựổi. 10g mẫu dược liệu ựược sấy ở nhiệt ựộ cao (100 Ờ 1050C) ựể làm
bay hết hơi nước trong mẫu trong 6 Ờ 8 h. Cân trọng lượng mẫu dược liệu sau khi sấy, từ ựó tắnh ra phần trăm nước có trong dược liệu.
Nội dung 2: đánh giá nhiễm nấm mốc Aspergillus spp. bằng phương pháp thường quy
1. đánh giá sự nhiễm nấm mốc trên các mẫu thảo dược
Mẫu phân tắch là các loại mẫu ựã ựược thu thập ở nội dung 1 và ựược bảo quản trong túi PE vô trùng ở nhiệt ựộ thường. Khối lượng 25g/mẫu.
định danh nấm mốc Aspergillus flavus, Aspergillus niger, Aspergillus
fumigatus theo ỘThường quy kỹ thuật ựịnh danh nấm mốc Aspergillus flavus, Aspergillus niger, Aspergillus fumigatus trong thực phẩmỘ do Bộ Y tế ban hành[1] Tiêu chuẩn ngành: 52 TCN-TQTP 0001:2003, có hiệu lực từ ngày 25 tháng 3 năm 2003 và 52 TCN-TQTP 0009:2004 Ộ Thường quy kỹ thuật ựịnh danh nấm mốc
Aspergillus parasiticus, Aspergillus vesicolor trong thực phẩmỢ.[2]
2. đánh giá sự nhiễm nấm mốc ở các thực phẩm chức năng
Quy trình ựịnh danh nấm mốc có mặt trong các mẫu thực phẩm chức năng ựược tiến hành bằng phương pháp thường quy tương tự như ựối với các mẫu dược liệu.