Hiện nay có nhiều loại vacxin Newcastle có chất lượng tốt, giá trị sử dụng cao, ựược sử dụng rộng rãi ở hầu hết các châu lục. Vacxin gồm 2 loại : Vacxin nhược ựộc và vacxin vô hoạt.
Ớ Vacxin nhược ựộc
Các chủng vcxin ựược tạo ra từ virut có ựộc lực yếu, phân lập trong tự nhiên hoặc từ các chủng virut có ựộc lực vừa ựược làm giảm ựộc nhân tạo bằng cách tiêm truyền liên tục nhiều ựời trên phôi hay cơ thể ựộng vật, ựộc lực của virut bị giảm ựi, nhưng tắnh kháng nguyên vẫn còn. Căn cứ vào ựộc lực của virut vacxin nhược ựộc ựược chia làm hai nhóm Lentogen và Mesogen.
Virut vacxin thuộc nhóm Lentogen gồm nhiều chủng như chủng B1, chủng F, chủng Lasota và năm 1966, ở Úc phân lập ựược chủng virut Queensland V4 từ lỗ huyệt của 1 con gà 18 tuần tuổi bình thường (Bell, 1991). Các chủng vacxin này ựược tạo ra từ virut phân lập trong tự nhiên có ựộc lực rất thấp, khi nuôi cấy trên phôi gà thời gian gây chết phôi dài từ 103 giờ trở lên, tỷ lệ chết phôi thấp, bệnh tắch xuất huyết trên da không ựáng kể
(Alexander, 1991).
Trong cơ thể gà, virut nhóm Lentogen chỉ có khả năng nhân lên trong tế bào của một số mô nhất ựịnh như mô ựường hô hấp, mô ựường tiêu hóa (Rott, 1979). Vì vậy khi sử dụng vacxin cho ựàn gà bằng phương pháp nhỏ mắt, nhỏ mũi và cho uống ựều cho ựáp ứng miễn dịch tốt.
Vacxin nhóm Lentogen khi sử dụng có ưu ựiểm rất an toàn, có thể sử dụng vacxin phòng bệnh cho gà ở mọi lứa tuổi (Hanson, 1955 ; Hitchner, 1948). Chắnh vì vậy vacxin nhóm này dùng phòng bệnh Newcastle lần dầu tiên cho gà là rất phù hợp, tuy nhiên có nhược ựiểm ựộ dài miễn dịch ngắn hơn so với vacxin nhóm Mesogen.
Virut vacxin nhóm Mesogen có ựộc lực vừa, ựược làm giảm ựộc khi tiêm truyền liên tục nhiều ựời trên phôi hay cơ thể ựộng vật. đại diện nhóm vacxin này là các chủng Mukteswar (Haddow and Idnani, 1946), ựược làm giảm ựộc sau nhiều ựời cấy truyền qua phôi gà, chủng H (Hertfordshire) ựược làm giảm ựộc sau 33 ựời cấy (Dobson, 1939), Chủng Komarov hay Haifa ựược làm giảm ựộc sau nhiều ựời cấy truyền qua óc vịt (Komorov and Goldsmit, 1946). Virut vacxin của nhóm này khi cấy truyền trên phôi gà có thời gian gây chết phôi 40 Ờ 60 giờ, thấp hơn so với virut vacxin nhóm Lentogen, gây bệnh tắch xuất huyết dưới da ựiển hình ở vùng ựầu, bụng. đối với gà ựộc lực của vacxin còn cao, nên khi dùng cho gà con dưới hai tháng tuổi dễ gây phản ứng. Vì vậy vacxin chỉ dùng cho gà từ hai tháng tuổi trở lên.
Khả năng ựáp ứng miễn dịch của cơ thể tăng theo ựộc lực của virut vacxin (Reeve, 1974), vacxin nhóm Mesogen ựộc lực còn cao khi dùng cho gà, tạo ựược thời gian miễn dịch dài từ 6 tháng ựến 1 năm.
Trong cơ thể gà virut nhóm Mesogen có khả năng nhân lên trong tế bào của nhiều loại mô (Rott, 1979). Cho nên khi ựưa vacxin vào cơ thể có thể sử dụng nhiều loại phương pháp : nhỏ mắt, nhỏ mũi, tiêm dưới da, tiêm bắp ựều
tạo ựược miễn dịch tốt. Ớ Vacxin vô hoạt
Trong quá trình nghiên cứu vacxin phòng bệnh Newcastle cho ựàn gà, ngoài vacxin nhược ựộc còn có vacxin vô hoạt. Năm 1940 vacxin vô hoạt lần ựầu tiên ựược ựem ra sử dụng tại các ổ dịch Newcastle ở California (Palhidy Atfila, 1985).
Vacxin vô hoạt ựược chế tạo bằng cách nuôi cấy virut trên phôi gà, dùng hóa chất vô hoạt virut rồi trộn với chất bổ trợ. Lúc ựầu ựể vô hoạt virut thường dùng betapropiolactone và formalin (Hofstad, 1953). Sau ựó Palhidy Atfila, 1985 ựã chứng minh vacxin dùng ethylenimin ựể vô hoạt virut gây ựáp ứng miễn dịch tốt hơn so với betapropiolactone và formalin, etylentilenimin và ựồng thời không gây biến ựổi cấu trúc Protein của virut.
Trong vacxin vô hoạt, các chất bổ trợ có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến tác dụng gây miễn dịch của thành phần kháng nguyên (Franchini, 1995). đầu tiên, chất bổ trợ dùng làm keo phèn (Aluminum hydroxit) (Alexander, 1991). Vacxin vô hoạt có chất bổ trợ là keo phèn khi sử dụng phòng bệnh cho gà tạo ựáp ứng miễn dịch thấp, ựộ dài miễn dịch ngắn. Theo Palhidy Atfila, 1985 keo phèn kắch thắch sinh ựáp ứng miễn dịch ở gia cầm kém. Vacxin vô hoạt có chất bổ trợ là keo phèn dùng rộng rãi ở Châu Âu trong những năm 1970 Ờ 1974. Sau ựó vacxin có bổ trợ nhũ dầu ựược thay thế vì hiệu quả phòng bệnh cao hơn (Cross, 1988).
Virut Newcastle dùng ựể sản xuất vacxin nhũ dầu gồm các chủng virut vacxin thuộc nhóm Lentogen như Ulster 2C, B1, Lasota, nhóm Mesogen có Roakin và vài chủng virut có ựộc lực cao.
Hiện nay hầu hết các vacxin Newcastle vô hoạt ựược sản xuất từ những chủng virut có ựộc lực yếu như Lasota, B1Ầ chỉ có một số ắt công ty sản xuất vacxin sử dụng các chủng virut có ựộc lực yếu và ựộc lực vừa (Eric J, Lowell
1997). Vacxin vô hoạt ựược sản xuất từ chủng virut ựộc lực yếu có ưu ựiểm rất an toàn vì có thể bất ngờ trong vacxin chưa làm bất hoạt hết toàn bộ các phân tử virut thì vẫn không xảy ra dịch bệnh.
Theo Gough (1977) virut ựược dùng ựể sản xuất vacxin vô hoạt phải ựược nuôi cấy trên phôi gà 9 Ờ 10 ngày tuổi, những chủng virut không có ựộc lực hiệu giá ngưng kết hồng cầu phải cao.
Trong sản xuất vacxin vô hoạt ngoài việc sản xuất vacxin Newcastle ựơn giá còn có thể dùng virut IB (infectious bronchitis), virut IBDV (infectious bursal disease virut), virut EDS (egg drop syndrome) và Reovirut ựể sản xuất vacxin nhị giá, vacxin ựa giá (Meulemans, 1988). Con ựường ựưa vacxin vô hoạt vào cơ thể gà dùng theo phương pháp tiêm dưới da, tiêm bắp.