Khi virut Newcastle vào cơ thể sẽ kắch thắch cơ thể sinh ra miễn dịch tế bào và miễn dịch dịch thể.
Alexander (1991) cho biết khi virut Newcastle nhược ựộ vào cơ thể, chỉ sau 2 Ờ 3 ngày ựáp ứng miễn dịch tế bào ựã xuất hiện. Theo Timms và Alexander (1977), trong ựáp ứng miễn dịch với virut Newcastle, ựáp ứng miễn dịch tế bào không rõ nét bằng ựáp ứng miễn dịch dịch thể.
Trong quá trình ựáp ứng miễn dịch dịch thể với virut Newcastle, sự hình thành kháng thể cũng tuân theo quy luật chung. Khi virut Newcastle vào cơ thể, kháng thể không sinh ra ngay lập tức mà phải có thời gian tiềm tàng, từ sau 6 Ờ 10 ngày, kháng thể mới xuất hiện, lượng kháng thể tăng dần, ựạt mức cao nhất sau khoảng 3 Ờ 4 tuần. Sau ựó kháng thể giảm dần và biến mất sau một thời gian (Alexander, 1991). Thời gian tồn tại của kháng thể dài hay ngắn, lượng kháng thể ựược sản xuất ra nhiều hay ắt, phụ thuộc vào chủng virut: với chủng virut thuộc nhóm Mesogen, sau khi gà mắc bệnh khỏi, kháng thể ngăn trở ngưng kết hồng cầu tồn tại 1 năm, còn nếu sử dụng vacxin Lentogen phải sau nhiều lần tiêm nhắc lại. Kháng thể Newcastle chỉ tồn tại trong cơ thể một thời gian rồi bị ựào thải, nên khi lượng kháng thể giảm xuống phải tiêm nhắc lại tạo trạng thái miễn dịch cao cho cơ thể.
Ở bệnh Newcastle, virut vào cơ thể lần ựầu sẽ gây ra ựáp ứng miễn dịch sơ cấp. Trong quá trình ựáp ứng miễn dịch này, lớp kháng thể tạo ra ban ựầu chủ yếu là IgM, sau ựó là IgG ựược tạo ra yếu hay trung bình. Khi virut vào lần sau sẽ gây ra ựáp ứng miễn dịch thứ cấp, trong ựáp ứng miễn dịch này lớp kháng thể ựược tạo ra chủ yếu là IgG, còn lớp IgM chỉ có số lượng rất ắt.
Cùng với các lớp globulin miễn dịch có trong huyết thanh do tương bào của tổ chức Lympho hạch, lách sản xuất ra, còn có vai trò quan trọng của các lớp globulin miễn dịch cục bộ của tổ chức lympho dưới niêm mạc tiết ra, ựổ
vào màng nhày ựệm ở ựường hô hấp trên, ựường tiêu hóa của gà, tạo miễn dịch cục bộ cho cơ thể. Thành phần của lớp globulin miễn dịch này chủ yếu là lớp IgA, ngoài ra còn có một ắt là lớp IgG (Parry, 1997).
Cũng như nhiều bệnh truyền nhiễm khác, miễn dịch chống bệnh Newcastle gồm nhiều loại, ở ựây chỉ xin ựề cập ựến miễn dịch ựặc hiệu tiếp thu chủ ựộng và tiếp thu bị ựộng, ựó là hai loại miễn dịch ựóng vai trò chủ ựạo.
Ớ Miễn dịch bị ựộng
Ở gia cầm non, hệ thống miễn dịch chưa phát triển hoàn thiện, vì vậy ngay từ lúc sơ sinh, cơ thể của chúng hoàn toàn không có khả năng chống lại tác nhân gây bệnh một cách chủ ựộng và ựặc hiệu. Trạng thái miễn dịch ựặc hiệu chỉ có thể có ựược khi cơ thể gia cầm mẹ có miễn dịch và truyền kháng thể ựặc hiệu cho con qua lòng ựỏ trứng. đây là kháng thể thụ ựộng, là cơ sở tạo nên miễn dịch thụ ựộng ở gà con. Ở gà con 1 ngày tuổi, trong máu có kháng thể Newcastle, kháng thể này không tự bản thân gà con sinh ra mà chúng ựược thừa hưởng từ gà mẹ có miễn dịch truyền cho qua lòng ựỏ trứng (Heller, 1977). Theo Roepke (1993) kháng thể thụ ựộng thuộc lớp IgG, ở gà mẹ có miễn dịch lớp kháng thể này ựược truyền theo ựường máu tới ống dẫn trứng, qua lớp biểu mô ựi vào túi lòng ựỏ của quả trứng trong giai ựoạn ựang hình thành. đến ngày thứ 11 sau khi ấp, phôi gà ựã phát triển hoàn chỉnh, kháng thể từ lòng ựỏ trứng qua nội bì vào máu của gà con và tồn tại trong một thời gian.
Lượng kháng thể thụ ựộng trong huyết thanh gà con có liên quan ựến kháng thể có trong lòng ựỏ trứng và trong huyết thanh của gà mẹ. Ở gà mẹ lượng kháng thể có trong huyết thanh cao hơn một ắt so với lượng kháng thể có trong lòng ựỏ trứng. Người ta có thể sử dụng kháng thể trong lòng ựỏ trứng ựể thay thế cho kháng thể có trong huyết thanh (Jaouzi, 1990).
kháng thể trong huyết thanh của gà mẹ và trong lòng ựỏ trứng. Kháng thể này có xu hướng giảm dần, cứ sau 4,5 ngày lượng kháng thể bị giảm ựi một nửa (Allan, 1978), thời gian kháng thể tồn tại rất ngắn, chỉ sau khi gà nở 15 ngày (Rao, 1987) hay sau 24 ngày (Saeed, 1988). Kháng thể thụ ựộng tuy chỉ tồn tại một thời gian, nhưng có khả năng bảo hộ cho gà trong những ngày tuổi ựầu. Tuy nhiên khi sử dụng vacxin lần ựầu tạo miễn dịch chủ ựộng cho ựàn gà, kháng thể thụ ựộng sẽ trung hòa một lượng virut vacxin (Alexander, 1991), chắnh ựiều này ựã làm giảm lượng kháng thể Newcastle ựược sản sinh ra (Ahmad and Sharma, 1992). Với kháng thể cục bộ, sự có mặt của kháng thể thụ ựộng không làm ảnh hưởng ựến việc sản sinh ra nó, có lẽ chắnh vì ựiều này mà trong bệnh Newcastle người ta có thể sử dụng vacxin cho gà vào lúc 1 ngày tuổi vẫn tạo ựược miễn dịch tốt khi có mặt kháng thể thụ ựộng.
Ớ Miễn dịch chủ ựộng
Miễn dịch chủ ựộng ựối với bệnh Newcastle là loại miễn dịch thu ựược sau khi gà mắc bệnh khỏi hoặc sau khi sử dụng vacxin. Bell (1991), Hanson (1980) cho biết sử dụng vacxin cho gà có thể tạo ựược miễn dịch chủ ựộng chống bệnh Newcastle.
để tạo miễn dịch chủ ựộng cho ựàn gà, người ta sử dụng các loại vacxin nhược ựộc và vacxin vô hoạt. Vacxin sau khi vào cơ thể, ựược ựưa ựến các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch như : hạch, lách, tổ chức lympho dưới niêm mạc kắch thắch cơ thể sinh ra các kháng thể ựặc hiệu (kháng thể dịch thể và kháng thể tế bào). Trong ựó kháng thể dịch thể ựóng vai trò quan trọng (Timms, 1977). Theo Meulemans, 1982, sau khi sử dụng vacxin ựược 10 ngày, kháng thể dịch thể ựã xuất hiện trong huyết thanh và trong dịch tiết cục bộ. Thêm vào ựó có sự bảo hộ sớm do miễn dịch tế bào, ựiều này ựược quan sát thấy sau khi sử dụng vacxin 2 ngày.
vacxin (Reeve, 1974). Vacxin nhóm Mesogen ựộc lực còn cao, sau khi tiêm tạo cho gà thời gian miễn dịch dài từ 6 tháng ựến 1 năm. Ở những gà mắc bệnh tự khỏi, do ựược tiếp xúc với các chủng virut có ựộc lực cao nên tạo ựược miễn dịch bền vững dài khoảng trên 1 năm (Alexander, 1991).
Theo Alexander (1991) khi hiệu giá kháng thể trung hòa nhỏ hơn hoặc bằng 8 thì ựược coi là mẫn cảm với bệnh, hiệu giá kháng thể từ 16-64, gà hoàn toàn ựược bảo hộ.
Trong quá trình sử dụng vacxin, khả năng tạo miễn dịch chủ ựộng của ựàn gà chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như kháng thể thụ ựộng (Alexander, 1991), lượng kháng nguyên khi sử dụng, yếu tố dinh dưỡng (Silim, 1992).
2.4 Vacxin và vấn ựề phòng bệnh Newcastle