Cỏc đứt góy theo phương ỏ kinh tuyến gồm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tiêu hình, đặc điểm ngọc học của corindon thuộc một số kiểu nguồn gốc khác nhau vùng Yên Bái và Đăk Nông (Trang 41)

- Đứt góy kộo dài dọc theo khe suối hẹp ở rỡa tõy đỉnh 810m, dài 1,8km.

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN, CƠ SỞ Lí THUYẾT 3.1.1. Phƣơng phỏp luận 3.1.1. Phƣơng phỏp luận

Corindon đƣợc hỡnh thành trong quỏ trỡnh địa chất nội sinh nhƣng những mỏ corindon (ruby, saphir) cú giỏ trị chủ yếu ở dạng sa khoỏng. Một số tổng kết cho thấy cú thể gặp corindon trong cỏc loại mỏ sau:

- Mỏ corindon trong đỏ hoa: Mogok, Mong Hsu - Burma, Lục Yờn, Quỳ Chõu – Việt Nam, Tanzania, ..

- Mỏ corindon trong cỏc đỏ sột biến chất tƣớng amphibolit, granulit: Srilanca, Tanzania, Pakistan, Việt Nam)

- Mỏ corindon liờn quan đến đỏ basalt kiềm: Thỏi Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Úc,..

- Mỏ corindon trong cỏc đai mạch lamprophir (Montana - Mỹ, Scotland) - Mỏ corindon trong cỏc đỏ siờu mafic (Kenya, Mangari)

- Mỏ corindon sa khoỏng, phỏt triển rộng rói ở nhiều nơi trờn thế giới.

Vỡ vậy, để nhận biết nguồn gốc nguyờn sinh của corindon phải căn cứ vào cỏc đặc điểm tiờu hỡnh của chỳng, đú là cỏc đặc điểm tinh thể, khoỏng vật học phản ỏnh điều kiện thành tạo cụ thể (nhiệt độ, ỏp suất, mụi trƣờng).

Phõn tớch tổ hợp cộng sinh khoỏng vật và đặc điểm địa chất khu vực kết hợp với đặc điểm tiờu hỡnh sẽ cho phộp chỳng ta khụi phục lại quỏ trỡnh thành tạo của khoỏng vật cú giỏ trị này.

3.1.2. Cơ sở lý thuyết a. Đặc điểm tiờu hỡnh a. Đặc điểm tiờu hỡnh

“Tiờu hỡnh” (typomorphism) là khả năng phản ỏnh những thay đổi về điều kiện húa lý, mụi trƣờng địa chất trong quỏ trỡnh hỡnh thành và tồn tại thụng qua những đặc điểm thành phần, hỡnh thỏi, cấu trỳc tinh thể, húa tinh thể, tớnh chất vật

lý, bao thể, cấu tạo - kiến trỳc, sản phẩm biến đổi … của cỏc cỏ thể, tập hợp, tổ hợp thực của khoỏng vật và những đặc điểm này đƣợc gọi là “đặc điểm tiờu hỡnh” (typomorphic characteristics). Thuật ngữ “tiờu hỡnh” ra đời từ những năm 30 - 40 của thế kỷ trƣớc, do nhà địa húa ngƣời Nga Fersman A.E. đề xuất. Khỏi niệm này, sau đú đƣợc cỏc nhà địa chất sử dụng rộng rói trong giảng dạy, nghiờn cứu (Valentin Afanasiev, Nikolai Zinchuk, Valeriy Sonin, Elena Semenets, 2004, Hans – Rudolf Wenk và Andrei Bulak, 2004), mang ý nghĩa về mặt khoỏng vật học nguồn gốc và khoỏng vật học ứng dụng.

Theo Valentin Afanasiev, Nikolai Zinchuk, Valeriy Sonin, Elena Semenets, 2004, đặc điểm tiờu hỡnh của khoỏng vật gồm đặc điểm cấu trỳc, hỡnh thỏi tinh thể và cỏc đặc điểm húa học phản ỏnh điều kiện mụi trƣờng trong quỏ trỡnh kết tinh của chỳng.

Theo Hans – Rudolf Wenk và Andrei Bulakh trong cuốn Minerals – their constitution and origin, 2004, trƣờng đại học Cambridge, tiờu hỡnh của khoỏng vật là cỏc đặc điểm thành phần húa học, hỡnh thỏi tinh thể và cỏc tớnh chất phản ỏnh mụi trƣờng húa lý trong quỏ trỡnh kết tinh.

Nhƣ vậy, cú thể hiểu đặc điểm tiờu hỡnh của khoỏng vật là tất cả những đặc điểm phản ỏnh đƣợc mụi trƣờng húa lý và địa chất trong quỏ trỡnh kết tinh của chỳng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tiêu hình, đặc điểm ngọc học của corindon thuộc một số kiểu nguồn gốc khác nhau vùng Yên Bái và Đăk Nông (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)