NGUỒN GỐC, ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO CORINDON MỎ ĐĂK TễN 1 Khỏi quỏt về cỏc mỏ corindon liờn quan với basalt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tiêu hình, đặc điểm ngọc học của corindon thuộc một số kiểu nguồn gốc khác nhau vùng Yên Bái và Đăk Nông (Trang 117)

a. Đỏ hoa canxit

5.3. NGUỒN GỐC, ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO CORINDON MỎ ĐĂK TễN 1 Khỏi quỏt về cỏc mỏ corindon liờn quan với basalt

5.3.1. Khỏi quỏt về cỏc mỏ corindon liờn quan với basalt

Cỏc mỏ corindon liờn quan đến đỏ basalt đƣợc phỏt hiện ở cả 5 chõu lục: chõu Âu, chõu Phi, chõu Mỹ, chõu Á và chõu Úc, trờn 15 quốc gia với 40 trƣờng basalt (Sutherland, 2001), trong đú, tập trung nhiều nhất ở cỏc nƣớc Nam Á và Úc.

Cú hai kiểu tập hợp corindon khỏc nhau liờn quan đến basalt:

- Kiểu tập hợp thứ nhất: là corindon với cỏc màu lam (blue), lục (green), vàng (yellow), vỡ thế cũn đƣợc gọi là corindon BGY. Loại corindon này cú đặc trƣng về thành phần húa học so với corindon cỏc nguồn gốc khỏc là cú hàm lƣợng Fe, Ga cao, và thấp Cr. Tỷ số Cr2O3/Ga2O3 thƣờng dƣới 1.

- Kiểu tập hợp thứ hai: corindon với cỏc màu đỏ, lam nhạt, tớm hoa cà, tớa, hồng. Hàm lƣợng cỏc nguyờn tố vết trong loại này cú xu hƣớng thấp Fe, Ga, cao Cr. Tỷ số Cr2O3/Ga2O3 vƣợt xa giỏ trị 1.

Mặc dự corindon nằm trong đỏ basalt nhƣng cơ chế hỡnh thành chỳng vẫn cú những cỏch giải thớch khỏc nhau:

- Theo mụ hỡnh thực nghiệm, Yagi và Onuma, 1969 (Hỡnh 5.36), corindon kết tinh trong đỏ kiềm với THCS: diopsit + melilit + nephelin + perovskit + corindon. Tuy nhiờn, cũng theo chớnh tỏc giả này thỡ trong thực tế khụng thấy corindon trong loại đỏ trờn mà thay vào đú là khoỏng vật hecynit hoặc mica hoặc amphibon.

Hỡnh 5.36. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa cỏc pha

trong quỏ trỡnh thành tạo của đỏ kiềm (theo Yagi và Onuma, 1969)

- Thực nghiệm khụng thấy corindon kết tinh từ basalt kiềm; bề mặt tinh thể corindon tỡm thấy trong basalt kiềm thƣờng bị ăn mũn; bao thể trong corindon chứa cỏc nguyờn tố Th, Zr, Nb và Ta chỉ thị cho mụi trƣờng thành tạo giàu cỏc nguyờn tố trờn, cỏc nguyờn tố kiềm (Na, K), Fe, Al và cỏc chất bốc. Mụi trƣờng này khụng tƣơng thớch với basalt kiềm núng chảy (Lori Walton, 2004).

- Trong số rất ớt mẫu basalt chứa saphir đƣợc tỡm thấy thỡ mẫu basalt ở Bo Phloi (Thai land) (Visut Pisutha-Arnond, 2005) cho thấy cú riềm phản ứng giữa saphir và đỏ basalt chứa nú. Điều này chứng tỏ saphir là xenocrystal hơn là phenocrystal.

Vỡ thế, hầu hết ý kiến hiện nay cho rằng corindon là xenocrystal trong basalt, đƣợc thành tạo ở dƣới sõu trƣớc đú, sau đú đƣợc basalt lụi kộo vào trong quỏ trỡnh di chuyển lờn mặt đất.

Nguồn gốc cỏc thành tạo dƣới sõu này đƣợc cho là khỏc nhau, cú thể là magma, cú thể là biến chất, thậm chớ là lai tạp do biến chất trao đổi (Sutherland F.L., 2001, Levinson A.A., 1994, Guo J., 1996). Theo Sutherland (2001), dựa vào đặc điểm cỏc xenolith chứa corindon trong basalt, đặc điểm bao thể bờn trong, corindon thuộc kiểu tập hợp thứ nhất (BGY) cú nguồn gốc magma, corindon thuộc kiểu tập hợp thứ hai cú nguồn gốc biến chất. Theo nghiờn cứu về đặc điểm và thành phần bao thể của corindon Đăk Nụng, Trần Trọng Hũa và cộng sự (2005, 2006) đó

cho rằng corindon liờn quan đến basalt vựng mỏ này cú nguồn gốc magma thành phần tƣơng ứng với syenit; Dựa vào thành phần đồng vị bền oxi, Garnier và nnk (2005) cũng cho kết quả tƣợng tự là corindon mỏ Đăk Tụn cú nguũn gốc magma cú thành phần là syenit.

Trong quỏ trỡnh di chuyển lờn bề mặt, corindon thƣờng bị ăn mũn (bằng chứng là những dấu vết bị hũa tan để lại trờn mặt tinh thể). Việc đƣa corindon lờn bề mặt Trỏi Đất vẫn cũn là vấn đề tranh luận: một số cho rằng chỉ cú basalt kiềm mới đủ độ sõu qua vựng tồn tại của corindon (Levinson, 1994 - Hỡnh 5.37) và hàm lƣợng SiO2,độ nhớt của basalt kiềm nhỏ hơn của basalt tholeiit dẫn đến tốc độ di chuyển lờn bề mặt nhanh hơn, mức độ hũa tan Al2O3 kộm hơn nờn corindon cũn tồn tại. Trong thực tế, những mỏ corindon (ruby, saphir) liờn quan đến basalt đƣợc tỡm thấy trờn thế giới cho đến nay đều liờn quan đến basalt kiềm.

Hỡnh 5.37. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa độ sõu thành tạo của corindon và một số loại magma (Levinson, 1994)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tiêu hình, đặc điểm ngọc học của corindon thuộc một số kiểu nguồn gốc khác nhau vùng Yên Bái và Đăk Nông (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)