III. Một số giải pháp thu hút vốn đầ ut vào các khu công nghiệp
6. Một số giải pháp khác
Đầu t phát triển khoa học công nghệ và đầu t phát triển nguồn nhân lực là 2 nội dung hoạt động đầu t phát triển mang tính chất hỗ trợ cho quá trình thu hút vốn đầu t. Trong thời điểm hiện nay và tơng lai, 2 nhân tố này đợc xác định là 2 nhân tố quan trọng nhất của nền kinh tế, quyết định đến tốc độ tăng trởng và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá.
a. Đầu t phát triển công nghệ: tăng cờng năng lực công nghệ sẽ có
tác động tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh: giảm chi phí nhân công, nguyên vật liệu, tăng doanh thu, lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh, vị thế của sản phẩm từ đó dẫn đến tăng tích luỹ nội bộ nền kinh tế, doanh nghiệp. Nguồn tích luỹ này xẽ bổ sung cho hoạt động đầu t phát triển.
Đối với lãnh vực công nghiệp: cần có cơ chế chính sách khuyến khích các doanh nghiệp quan tâm đến đầu t đổi mới công nghệ thông qua hỗ trợ từ khoản thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng có đợc thêm do đổi mới công nghệ. Có chế độ thởng cho các doanh nghiệp đầu t công nghệ mới nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và hỗ trợ trong việc tiêu thụ sản phẩm mới, bảo vệ nhãn mãcm thơng hiệu của những sản phẩm có uy tín, chống hiện tợng làm hàng giả, hàng nhái.
Thu hút đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp từ ngoài tỉnh vào các lĩnh vực sản xuất có hàm lợng "chất xám" cao. Tiếp nhận và trọng dụng đội
ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, những sinh viên có thành tích nghiên cứu, học tập xuất sắc từ các trờng đại học trong và ngoài tỉnh.
b. Đầu t phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực là chơng trình trọng tâm trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nói chung và của tỉnh Bắc Ninh nói riêng. Để phát triển mạnh mẽ nguồn nhânlực trong cũng nh sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực sẵn có, đầu t phát triển nguồn nhân lực thời gian tới cần tập trung vào những vấn đề sau:
Dành một nguồn lực thích đáng để đầu t tập trung vào một số khâu lĩnh vực giáo dục, đào tạo cần thiết, có chính sách thu học phí và huy động sự đóng góp của những ngời sử dụng sức lao động đào tạo theo nguyên tắc ai bỏ chi phí đào tạo thì đợc quyền sử dụng, có chính sách cấp học bổng cho những sinh viên nghèo có thành tích học tập, nghiên cứu tốt, cho các đối tợng đợc hởng chính sách xã hội, phân cấp giáo dục, xây dựng quan hệ thờng xuyên với các cơ quan quản lý nhân lực và việc làm, tăng cờng hợp tác với các tỉnh trong cả nớc trên lĩnh vực đào tạo.
Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tích cực đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh và dịch vụ để tạo thêm việc làm thu hút lao động. Có chính sách u đãi về thuế đối với các tổ chức, cá nhân, cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động.
Tích cực thực hiện và đẩy nhanh qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá để thực hiện phân công lại lao động trên địa bàn tỉnh, giảm dần lao động trong nông nghiệp tăng tỷ trọng lao động công nghiệp và lao động dịch vụ.
Kết luận
Đầu t phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay và trong những thập niêm tới là con đờng hữu hiệu nhất, là cơ sở để phát triển kinh tế xã hội, địa phơng. Bắc Ninh đão có những tiêu đề cần thiết để phát triển kinh tế: có vị địa lý thuận lợi có thể giao lu kinh tế với các địa phơng khác, vùng khác, đợc đa dạng, phong phú…
Bắc Ninh cần huy động tối đa mọi nguồn vốn của các thành phần kinh tế tham gia vào đầu t cho phát triển kinh tế trong đó nguồn vốn trong nớc cần phải khẳng định đợc vị trí quan trọng, bên cạnh đó cần tiếp tục có những biện pháp xúc tiến đầu t nhằm thu hút nguồn vốn nớc ngoài.
Chính vì vậy cần phải có biện pháp thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu t vào tỉnh, đặc biệt là vào các khu công nghiệp tập trung. Đây là vấn đề mang tính quản lý vĩ mô, nếu chỉ riêng đề tài này thì không thể nói hết và đầy đủ mọi khía cạnh của vấn đề đã đợc đặt ra, mà đây chỉ là những ý kiến của cá nhân em đợc đa ra thông qua quá trình học tập tại trờng và thực tập tại cơ sở. Còn rất nhiều việc mà tỉnh cần thực hiện để đạt đợc mục tiêu đề đề ra.
Chỉ trong đề tài này, em không có tham vọng thay đổi những chính sách cũng nh các biện pháp mà tỉnh đã và đang thực hiện, em chỉ mong muốn qua những hiểu biết của mình có thể nhìn nhận vấn đề theo đúng h- ớng để có một số ý kiến nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Tài liệu tham khảo
1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010
2. Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 3. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2003
4. Nghị quyết u đãi đầu t trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 5. Nghị quyết u đãi đầu t trên địa bàn Hải Dơng 6. Nghị định 51, 52, 88 của chính phủ
7. Luận văn tốt nghiệp K 40, K41
8. Tài liệu tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ đầu t của Bộ kế hoạch và đầu t
9. Tạp chí kinh tế phát triển, tạp chí nghiên cứu và lý luận, thời báo kinh tế …
Mục lục
Lời nói đầu...
Chơng I: Một số lý luận chung về vốn đầu t và thu hút vốn đầu t vào các khu công nghiệp...
I. Khái niệm và phân loại vốn đầu t...
1. Khái niệm về vốn đầu t...
2. Phân loại vốn đầu t...
II. Nội dung và vai trò của vốn đầu t...
1. Nội dung của vốn đầu t...
2. Vai trò của đầu t...
III. Thu hút vốn đầu t và các nhân tố ảnh hởng tới việc thu hút vốn đầu t vào các khu công nghiệp...
1. Nội dung của thu hút vốn đầu t vào các khu công nghiệp...
2. Các nhân tố ảnh hởng tới việc thu hút vốn đầu t...
IV. Kinh nghiệm thu hút vốn của một số địa phơng...
1. Kinh nghiệm thu hút vốn của tỉnh Hải Dơng...
2. Bài học áp dụng cho việc huy động vốn từ tỉnh Hải Dơng vào tỉnh nhà...
Chơng II: Thực trạng hoạt động thu hút vốn đầu t vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh...
I. Khái quát về tỉnh Bắc Ninh và các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh hiện nay...
1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh...
2. Tình hình các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh...
II. Những chính sách thu hút vốn đầu t vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh...
1. Thực trạng hoạt động thu hút vốn đầu t vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh...
2. Kết quả thực hiện các dự án đầu t tại hai khu công nghiệp của tỉnh và những đóng góp của chúng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh...
III. Những đánh giá chung...
Chơng III: Một số giải pháp thu hút vốn đầu t vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh...
I. Mục tiêu, phơng hớng và giải pháp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010...
1. Định hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh 2020...
2. Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2010...
1. Định hớng phát triển các khu công nghiệp của tỉnh...
2. Nhu cầu về vốn đầu t...
III. Một số giải pháp thu hút vốn đầu t vào các khu công nghiệp của tỉnh...
1. Xây dựng chiến lợc đầu t và cụ thể hoá cơ chế chính sách...
2. Hoàn thiện cơ chế quản lý hành chính Nhà nớc...
3. Cải thiện điều kiện hấp thụ dự án đầu t...
4. Điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh nền kinh tế của tỉnh, khắc phục triệt để những tồn tại yếu kém trong bố trị cơ cấu đầu t và điều hành thực hiện...
5. Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t...
6. Một số giải pháp khác...
Kết luận...
Nhận xét của đơn vị thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...