1. Định hớng phát triển các khu công nghiệp của tỉnh.
a. Tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp.
Khu công nghiệp là một bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu công nghiệp của tỉnh và của cả nớc, trong đó các ngành công nghiệp kết hợp theo nguyên tắc quy hoạch ngành với quy hoạch vùng lãnh thổ. Thủ tớng chính phủ quyết định 519/TTg năm 1996 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996 - 2010 đó là quy hoạch tổng thể. Quy hoạch cụ thể cho từng ngành nghề, loại hình khu công nghiệp trên từng miền là vấn đề lớn mất nhiều thời gian và công sức thì các ngành các cấp của thành phố trực tiếp làm. Để đảm bảo tính khả thi trong việc quy hoạch các khu công nghiệp phải thực hiện theo hớng.
- Các khu công nghiệp đợc lựa chọn hình thành phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của tỉnh. Các ngành nghề thu hút vào các KCN phải phù hợp với định hớng phát triển các ngành kinh tế kỹ thuật.
- Các loại hình và qui mô doanh nghiệp hoạt động trong KCN rất đa dạng. Có quy mô lớn, vừa và nhỏ đặc biệt khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mối quan hệ hợp tác liên kết cùng tham gia sản xuất các loại sản phẩm. Phát triển các KCN vừa và nhỏ phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh.
- Bảo đảm sự đồng bộ phát triển công nghiệp với phát triển cơ sở hạ tầng và quá trình đô thị hoá. cần xác định giới hạn KCN trên cơ sở cân đối các điều kiện, từ đó xác định bớc đi với quy mô phù hợp.
- Mọi quy hoạch sau khi đợc phê duyệt phải đợc công bố công khai rộng rãi để các cấp chính quyền và nhân dân thực hiện. Về nguyên tắc các khu công nghiệp cần đợc bố trí ở những vùng xa dân c vì điều kiện môi tr- ờng, nhà xởng, cơ sở sản xuất cần những nơi có điều kiện thuận lợi về mọi mặt để có thẻ sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Tăng cờng tổ chức nghiên cứu t vấn phát triển và lực lợng nghiên cứu quy hoạch, luận chứng các dự án đâu t u tiên trên cơ sở quy hoạch đã đợc phê duyệt.
- Cần u tiên thành lập các KCN trên cơ sở đã có một số doanh nghiệp, nay mở rộng thêm hoặc cải tạo các KCN cũ, sau đó đến thành lập và xây dựng các KCN mới.
- Các khu công nghiệp cần phải có giải pháp hữu hiệu hoàn chỉnh các công trình hạ tầng trong và ngoài hàng rào, nhà ở cho công nhân, quy trình xử lý chất thải.
b. Gắn liền xây dựng và phát triển các KCN với sự phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng quy hoạch nông thôn mới tại các địa phơng trong tỉnh.
Việc xây dựng và phát triển công nghiệp, KCN phải là một động lực cho sự phát triển kinh tế của toàn tỉnh nói chung và của địa phơng nói riêng. Các KCN đợc hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của các ngành nghề khác nhau tại các địa phơng trong tỉnh. Các ngành nghề đợc khôi phục và phát triển nó sẽ tác động với tốc độ tăng trởng kinh tế địa phơng.
Phát triển các khu công nghiệp phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh và quy hoạch nông thôn mới. Xây dựng các khu phải gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, các khu công nghiệp đợc xây dựng ở những nơi xa dân c sinh sống và đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trờng sinh thái và môi trờng sống cho dân c tại nơi đặt địa điểm KCN.
c. Tiếp tục tăng đầu t để đạt đợc mục tiêu phát triển đề ra.
Tập trung việc thu hút đầu t lấp đầy các khu công nghiệp hiện có và tiếp tục mở rộng các KCN hoạt động có hiệu quả. Bên cạnh việc tích cực thu hút đầu t mới cần tập trung khuyến khích tạo mọi điều kiện cho ccs doanh nghiệp đang hoạt động mở rộng sản xuất, thị trờng đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm. Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, tăng tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu. Để thực hiện điều đó cần phải cảit tiến sâu sắc cơ cấu công nghiệp, dùng khu công nghiệp, khu chế xuất làm đột phá, tăng mức độ hội nhập làm áp lực, lấy thực tiễn phát triển công nghiệp trong những năm qua và sự kiểm chứng của thị trờng lựa chọn những ngành công nghiệp có triển vọng.
Xây dựng cơ chế thu hút đầu t hớng vào những ngành mà Bắc Ninh có triển vọng và lợi thế, u tiên những ngành nghề đối tác cần khuyến khích.
Khẩn trơng xúc tiến xây dựng khu công nghiệp đã đợc phê duyệt góp phần đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH nền kinh tế đất nớc với vai trò là cầu nối tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới vào quá trình sản xuất.
2. Nhu cầu về vốn đầu t.
Đảm bảo đợc mức tăng trởng nh quy hoạch phát triển công nghiệp đã xác định, cần vốn đầu t cho cả thời kỳ 2001 - 2010 là 12.180 tỷ đồng, riêng thời kỳ 2001 - 2005 là 4.670 tỷ đồng.
Bảng 6: Nhu cầu vốn phát triển ngành công nghiệp ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2001 - 2005 2006 = 2010 Tổng GDP ngành công nghiệp (CĐ 1994) 1.167,5 1.852,5 Tổng vốn ĐTPTCN 4.670 7.410 Trong đó - Công nghiệp CBNLSTP 1.401 2.371 - Công nghiệp SXVLXD 1.868 2.445
- Công nghiệp dệt, da, may mặc 303 622
- Công nghiệp cơ kim khí, điện, điện tử 1.027 1.852 - Công nghiệp khác, phân bón hoá chất 70 118
Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010.
- Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách và vốn ODA cần đợc huy động tập trung đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở các KCN tập trung và các KCN làng nghề, cụm CN.
- Vốn để phát triển công nghiệp chủ yếu là nguồn vốn tín dụng, huy động dân, vốn của các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nớc và vốn đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài.
Dự kiến huy động từ nội bộ nền kinh tế đạt từ 50 - 65% còn lại là vốn đầu t ngoài tỉnh và nớc ngoài.