1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lịch sử THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Lâm Quang Dốc (1997), Bản đồ giáo khoa dùng cho sinh viên khoa Sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Trần Bá Đệ (Chủ biên), Nguyễn Cảnh Minh – Đào Tố Uyên – Nguyễn Ngọc Cơ – Nguyễn Trọng Văn – Nguyễn Xuân Minh – Hoàng Ngọc La – Lê Cung, (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Phan Duy Kha, Lã Duy Lan, Đinh Công Vỹ, (2003), Nhìn lại lịch sử, NXB Văn hóa Thông tin, Huế.
5. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí, Phan Thế Kim, Phạm Hồng Việt (2003), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Hồ Chí Minh (1987), Con đường đến với chủ nghĩa Lênin, NXB Sự thật, Hà Nội.
8. Hồ Chí Minh, Toàn tập (2002), tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 9. Nhiều tác giả (1985), Bình Trị Thiên tháng Tám – 1945 (Hồi ký), NXB
Thuận Hóa, Huế.
10. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Lao Động, Hà Nội.
11. Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), Nông Thị Huệ - Nguyễn Mạnh Hưởng (2009), Tư liệu Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Trần Vĩnh Tường (2004), Sử dụng tài liệu thành văn trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (1945- nay) ở lớp 12 trường Trung học phổ thông, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã số: B2005-09-07, Trường Đại học Sư
phạm - Đại học Huế.
13. Trần Vĩnh Tường (2004), Sử dụng tài liệu thành văn trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (1945- nay) ở lớp 12 trường Trung học phổ thông, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã số: B2005-09-07, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế.
II. WEBSITE
14. Đoàn Thị Hồng Điệp (2009), “Khu giải phóng Việt Bắc”,
http://diepdoan.violet.vn, 02-07-2009.
15. Đoàn Thị Hồng Điệp (2010), “Hành trình tìm đường cứu nước của chủ tịch Hồ Chí Minh (1911 – 1941)”, http://tulieu.violet.vn, 02/06/2010
16. Đoàn Thị Hồng Điệp, (2010), “Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh”,
http://diepdoan.violet.vn, 02-06-2010.
17. Đoàn Thị Hồng Điệp (2010), “Khởi nghĩa Yên Bái”,
http://diepdoan.violet.vn, 02-06-2010
PHỤ LỤC 1
Bản yêu sách 8 điểm mà Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai
“1. Tổngân xá tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị.
2. Cải cách nền pháp líĐông Dươngbằng cách để người bản xứ cũng được quyền hưởng những bảo đảm pháp lí như người châu Âu. Xóa bỏ hoàn toàn những tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam.
3. Tự do báo chívàtự do ngôn luận. 4. Tự do lập hội và hội họp.
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
6. Tự do họp tập, thành lập các trường kĩ thuật tại tất cả các tỉnh cho người bản xứ.
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ luật pháp.
8. Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị việnPháp để giúp cho Nghị viện biết được nguyện vọng của người bản xứ.
Nguồn : [13, tr. 97] PHỤ LỤC 6.4
Nguồn: [ ] PHỤ LỤC 6.5
Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương của Lênin:
“ Khi tôi đọc luận cương của Lê-nin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa: Trong đoạn luận cương ấy có những chữ chính trị khó hiểu nhưng cứ đọc đi đọc lại nhiều lần cuối cùng tôi cũng hiểu được phần chính. Luận cương của Lê-Nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi sáng tỏ biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên, ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta. Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lê-nin và Quốc tế III”.
Nguồn: [7, tr. 77]. PHỤ LỤC 6.6