Xu hướng đi du lịch nước ngoài của khỏch Nhật Bản thời gian tới

Một phần của tài liệu Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam (Trang 76)

3.1.1.1. Mong muốn đi du lịch

Đi du lịch nước ngoài đó trở thành trào lưu phổ biến ở Nhật Bản. Theo JTM, trong năm 2006, 64,5% số dõn Nhật Bản được hỏi cú nhu cầu đi du lịch và du lịch nước ngoài, tăng 1,1% so với năm 2000. Đa số những người cú nhu cầu du lịch quốc tế là những người đó ớt nhất một lần ra nước ngoài. Họ muốn đi tới những điểm họ chưa tới. Thậm chớ, những người càng cú nhiều kinh nghiệm đi du lịch thỡ mong muốn đi du lịch quốc tế cao hơn những đối tượng khỏc. Năm 2006, tỷ lệ người dõn được hỏi trả lời cú mong muốn đi du lịch nước ngoài theo kinh nghiệm đi du lịch như sau: 91,2% đối với những người đó đi nước ngoài hơn 5 lần, 82,5% (2-4 lần) và 75,8% (1 lần) [25]. Như vậy, Nhật Bản sẽ tiếp tục là thị trường gửi khỏch quan trọng trong nhiều năm tới.

3.1.1.2. Cỏc hoạt động du lịch yờu thớch

Cỏc hoạt động yờu thớch của khỏch Nhật Bản trong chuyến du lịch nước ngoài về cơ bản sẽ khụng thay đổi. Cũng theo điều tra của JTM, tham quan thắng cảnh tự nhiờn và di tớch lịch sử, kiến trỳc di tớch vẫn là cỏc hoạt động được đa số người Nhật Bản yờu thớch nhất, trờn 60% khỏch du lịch tiềm năng được hỏi đó trả lời như vậy. Nghỉ dưỡng, giải trớ, thưởng thức ẩm thực và cỏc mún ăn truyền thống, mua sắm, thăm quan bảo tàng, triển lóm nghệ thuật cú 30 - 40% khỏch trả lời. Tỡm hiểu văn hoỏ của người bản địa tại cỏc quốc gia khỏc, chơi cỏc mụn thể thao nước và ở khỏch sạn nổi tiếng: 10-20%.

3.1.1.3. Lứa tuổi đi du lịch

Đặc điểm độ tuổi và giới tớnh khỏch Nhật Bản đi du lịch nước ngoài cú sự thay đổi rừ nột trong những năm gần đõy. Khỏch du lịch ở lứa tuổi 30-39 tăng lờn, chiếm 20,5% trong tổng số khỏch Nhật Bản ra nước ngoài, trở thành đối tượng đi du lịch nhiều nhất, đẩy nhúm khỏch ở lứa tuổi 20-29 xuống vị trớ thứ ba, với 19,2% [14]. Khỏch ở lứa tuổi 30-39 chớnh là nhúm người sinh ra trong đợt bựng nổ dõn số thứ 2 của Nhật Bản, sau năm 1970. Xột về giới tớnh, hai lứa tuổi của khỏch nữ đi du lịch nhiều nhất 20-29 và 30-39 đều giảm tương ứng về lượng là 1 triệu và 200.000 lượt so với năm 2000. Về nam giới, lứa tuổi 40-49 đi du lịch nước ngoài nhiều nhất tăng từ 22,4% lờn 27,1% (tăng thờm hơn 250.000 lượt). Nam giới trung và cao tuổi cú xu hướng đi du lịch nhiều hơn, tăng thờm tương ứng 1,2% và 0,6% (Xem bảng 3.1).

Bảng 3.1. Tỷ lệ khỏch Nhật đi du lịch nước ngoài theo tuổi và giới tớnh giai đoạn 1995-2005 Tuổi Năm 0-9 10-19 20-29 30-39 40-49 50-59 60-69 70+ Tổng 1995 2,9 5,1 22,7 18.1 14.7 13.9 10.0 3.1 2000 4,6 6,8 22,9 21.2 16.6 17.0 12.7 4.0 2005 4,9 6,6 19,2 20.5 19.5 17.3 12.9 3.7 Nam 1995 2,8 4,3 16,6 22.6 20.5 17.5 12.1 4.8 2000 4,5 5,7 16,5 24.5 22.4 20.6 14.6 5.7 2005 4,8 5,6 14,4 23.3 27.1 21.8 15.0 5.1 Nữ 1995 2,9 5,9 28,9 13.5 8.8 10.4 8.0 2.0 2000 4,6 7,9 29,6 17.9 10.8 13.5 11.0 2.9 2005 5,0 7,6 24,3 17.1 11.9 12.9 10.9 2.8 Nguồn: Bộ Tư phỏp Nhật Bản [24]

Về tốc độ tăng trưởng, nhúm khỏch Nhật Bản đi du lịch nước ngoài tăng trưởng cao nhất thuộc về lứa tuổi 40-49: 19%. Tiếp đến là lứa tuổi trờn 70 với 15%, lứa tuổi 60 với 13%, lứa tuổi 50 với 12% [3]. Khỏch Nhật Bản ở

lứa tuổi 20-29 ra nước ngoài tăng trung bỡnh khoảng 3% nhưng đến chõu Á tăng 11%/năm. Đỏng lưu ý, nhúm khỏch ở độ tuổi 50-59 chiếm tới 17,3%, trong số này khoảng ẵ sẽ ở độ tuổi hưu trớ trong 5 năm tới [3,24].

Năm 2007 là dấu mốc quan trọng về sự thay đổi cấu trỳc xó hội Nhật Bản và sự phõn đoạn thị trường khỏch du lịch Nhật Bản ra nước ngoài. Theo thống kờ dõn số, cú 6,8 triệu người Nhật Bản (3,37 triệu nam và 3,43 triệu nữ) sinh ra trong cỏc năm 1947-1949. Nếu tớnh số người sinh ra trong giai đoạn 1947-1951, con số này tăng lờn đạt 10,87 triệu (5,39 triệu nam và 5,47 triệu nữ). Như vậy, nếu tớnh cả những người hiện trờn 60 tuổi, giai đoạn 2007 – 2015, sẽ cú trờn 30 triệu người Nhật Bản ở độ tuổi hưu trớ; cứ 4 người cú 1 người trờn 60 tuổi. Đõy là đoạn thị trường tiềm năng quan trọng Du lịch Việt Nam cần chỳ ý khai thỏc trong thời gian tới.

3.1.1.4. Điểm đến yờu thớch

Người Nhật Bản cú xu hướng đi du lịch tới cỏc nước chõu Á ngày càng nhiều hơn. Trung Quốc và Hàn Quốc thuộc nhúm 10 điểm đến yờu thớch hàng đầu của khỏch Nhật Bản. Giữa hai điểm đến này, tớnh hấp dẫn của điểm đến Hàn Quốc tăng lờn trong khi Trung Quốc giảm. Nếu năm 2003 chỉ 2,2% số người được hỏi trả lời mong muốn đi du lịch Hàn Quốc thỡ con số này đó tăng lờn 3,6% năm 2006, đưa Hàn Quốc từ vị trớ số 13 lờn vị trớ số 8, vượt Trung Quốc. Trỏi lại, vị trớ của Trung Quốc hạ từ thứ 7 xuống thứ 10. Cỏc điểm đến khỏc trong danh sỏch này là Ha-oai, Úc, Niu Di-lõn (Thỏi Bỡnh Dương), Italia, Thụy Sỹ, Phỏp, Anh (chõu Âu), Canađa (chõu Mỹ).

Nếu mở rộng danh sỏch cỏc điểm đến yờu thớch hàng đầu của khỏch Nhật Bản ra 20 thỡ Việt Nam là một trong 6 nước Đụng Nam Á thuộc danh sỏch kộo dài này. Năm 2006, Việt Nam hiện đứng thứ 16, tăng 1 bậc so với năm 2005. Nếu năm 2005, 1,4% số dõn Nhật Bản được hỏi trả lời mong muốn đi du lịch Việt Nam thỡ năm 2006 con số này tăng lờn thờm 0,1%, đạt 1,5%.

Cú thể thấy rằng xột mong muốn đi du lịch, thứ hạng của Việt Nam cao hơn cỏc nước Đụng Nam Á mặc dự lượng khỏch Nhật Bản thực tế đó đến Việt Nam thấp hơn so với cỏc nước này. Kết quả này phự hợp với đỏnh giỏ của hầu hết cỏc doanh nghiệp lữ hành Nhật Bản: sự quan tõm tới đất nước Việt Nam của người Nhật Bản vượt xa cỏc nước khỏc [14]. Và khi đi du lịch Đụng Nam Á, khỏch Nhật Bản cú thiờn hướng đi thăm nhiều thành phố [3]. Đõy là cơ hội để Việt Nam kết hợp với cỏc nước khỏc trong ASEAN xõy dựng tour liờn hoàn cho khỏch Nhật.

3.1.1.5. Hỡnh thức tổ chức chuyến đi

Tour trọn gúi, giỏ phải chăng vẫn hấp dẫn đối với khỏch du lịch Nhật Bản. Năm 2006, 76,3% người dõn Nhật Bản được hỏi trả lời sẽ lựa chọn hỡnh thức đi du lịch theo tour trọn gúi, tăng 1,7% so với năm 2005. Những người đó cú gia đỡnh thớch đi theo tour trọn gúi hơn những người độc thõn. Tuy nhiờn, hỡnh thỏi đối với nhu cầu về tour trọn gúi đó thay đổi. Tour trọn gúi cần xõy dựng để tạo cho mỗi khỏch du lịch cảm thấy tự do hơn, được chỳ ý hơn. Người Nhật Bản chỳ ý hơn tới giỏ tour, giỏ trị của tour họ sẽ mua. Giỏ tour phục vụ khỏch du lịch Nhật Bản đang cú xu hướng giảm xuống do cạnh tranh về giỏ giữa cỏc doanh nghiệp. Dự giảm giỏ tour, cỏc hóng lữ hành vẫn phải đảm bảo chất lượng dịch vụ du lịch cung cấp cho khỏch đỳng như quảng cỏo bỏn.

3.1.1.6. Phương thức đặt chuyến đi

Người Nhật Bản luụn muốn biết rừ sản phẩm mỡnh sẽ mua. Họ tỡm kiếm thụng tin về sản phẩm du lịch sẽ mua từ cỏc cụng ty lữ hành, cỏc tạp chớ lữ hành, cỏc chương trỡnh quảng cỏo và từ một nguồn tin khụng kộm phần quan trọng là internet. Theo JTM, phụ nữ Nhật Bản ở lứa tuổi 30-40 đặt dịch vụ phũng ở và vộ mỏy bay qua internet cao nhất. Với những người cao tuổi,

phương thức đặt chuyến đi cơ bản vẫn là gặp gỡ trực tiếp với cụng ty du lịch cú uy tớn hoặc cụng ty họ đó từng mua tour.

3.1.1.7. Dự bỏo xu hướng nguồn khỏch Nhật Bản đến Việt Nam

Theo dự bỏo của JTM, nếu lượng khỏch Nhật Bản tới Việt Nam vẫn giữ mức độ tăng trưởng ổn định thỡ khỏch Nhật Bản đến Việt Nam năm 2010 sẽ đạt 521.000 lượt [14]. Khỏch Nhật Bản đến Việt Nam chủ yếu vẫn với mục đớch tham quan thắng cảnh tự nhiờn, di tớch lịch sử - văn húa, tỡm hiểu lối sống của cư dõn địa phương. Lượng khỏch Nhật Bản là học sinh, sinh viờn, những phụ nữ trẻ 20-39 tuổi, nam giới ở tuổi trung niờn 40-49, trung và cao tuổi vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng lượng khỏch Nhật Bản tới Việt Nam. Theo dự bỏo của Hiệp hội Du lịch chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (PATA), trong giai đoạn 2007 - 2009, khỏch Nhật Bản đến Việt Nam tăng trưởng trung bỡnh 10,76%, với số lượng kỳ vọng 418.462 lượt (2007), 445,314 (2008) và 482.468 (2009) [31].

3.1.2. Đỏnh giỏ điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thỏch thức của Du lịch Việt Nam trong thu hỳt khỏch Nhật Bản

3.1.2.1. Điểm mạnh

Cú khuụn khổ luật phỏp và chớnh sỏch về du lịch: Việt Nam đó cú Luật Du lịch và Nghị định hướng dẫn triển khai luật. Ngành Du lịch đó cú quy hoạch tổng thể và hiện đang điều chỉnh một số điểm cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới; đó xõy dựng chiến lược phỏt triển du lịch đến năm 2010, trong đú xỏc định Nhật Bản là thị trường trọng điểm. Chớnh phủ cú chương trỡnh đầu tư vào hạ tầng du lịch và xỳc tiến du lịch, trong đú cú xỳc tiến tại thị trường Nhật Bản thời kỳ 2000 - 2010. Ở cấp ngành, Tổng cục Du lịch và MLIT đó thoả thuận, cam kết hợp tỏc du lịch lõu dài trong Tuyờn bố chung hợp tỏc du lịch năm 2004. Triển khai Tuyờn bố, hai Bờn đó lập Uỷ ban Hợp tỏc Du lịch

Việt - Nhật, xõy dựng kế hoạch hợp tỏc du lịch giai đoạn 2006 - 2008, trong đú thống nhất sẽ triển khai một số dự ỏn về xỳc tiến du lịch, đào tạo nhõn lực du lịch nhằm nõng cao chất lượng dịch vụ du lịch và tăng sức hấp dẫn của Việt Nam đối với thị trường du lịch Nhật Bản.

Ban hành những chớnh sỏch tạo thuận lợi đi lại cho du khỏch: Đó cú 6 đường bay thẳng nối thủ đụ và cỏc thành phố lớn của hai nước. Tần suất chuyến bay tăng lờn đỏng kể. Việt Nam đơn phương miễn thị thực cho cụng dõn Nhật Bản mang hộ chiếu phổ thụng đến Việt Nam. Đi lại giữa hai nước trở nờn thuận tiện hơn, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn hơn đối với những người Nhật Bản thu nhập cao nhưng ớt thời gian nhàn rỗi, những người thường bố trớ chuyến du lịch trước ớt ngày. Hơn nữa, theo ngành Hàng khụng, đường bay giữa Nhật Bản và Việt Nam cú cự ly và thời gian bay ngắn nhất so với hai nước Đụng Dương khỏc. Đõy là cơ hội để Việt Nam trở thành điểm trung chuyển khỏch cho Lào và Campuchia trong khu vực Đụng Dương.

Cú khả năng cung cấp sản phẩm du lịch độc đỏo, đặc trưng, đa dạng, phong phỳ: Việt Nam cú tài nguyờn du lịch tự nhiờn và nhõn văn đa dạng phong phỳ, phõn bố tương đối đồng đều ở cỏc vựng, trong đú, nổi bật là 7 di sản đó được UNESCO cụng nhận là di sản thế giới. Việt Nam cũn sở hữu bói biển Đà Nẵng được Tạp chớ Forbes danh tiếng hàng đầu của Mỹ bỡnh chọn là một trong 6 bói biển đẹp nhất hành tinh. Vịnh Nha Trang tham gia cõu lạc bộ cỏc vịnh đẹp nhất thế giới. Việt Nam cú nhiều nột văn hoỏ tương đồng nhưng cũng cú nhiều sự khỏc biệt, vừa tạo ra sự gần gũi vừa tạo nờn sức hấp dẫn với khỏch Nhật Bản. Ẩm thực của Việt Nam được đỏnh giỏ là 1 trong 3 quốc gia cú nghệ thuật ẩm thực đặc sắc. Đõy là những tài nguyờn quý giỏ để ngành Du lịch khai thỏc, phỏt triển thành sản phẩm du lịch di sản, du lịch lịch sử - văn hoỏ, du lịch ẩm thực, du lịch nghỉ dưỡng biển và nỳi, du lịch làng quờ, du lịch cộng đồng,... vốn được khỏch du lịch Nhật Bản ưa thớch.

Hỡnh ảnh về Việt Nam trong con mắt người Nhật Bản rất tốt đẹp: Người Nhật Bản rất yờu thiờn nhiờn, thớch những gỡ mang tớnh tự nhiờn, trong khi đú thiờn nhiờn Việt Nam tươi đẹp. Con người Việt Nam duyờn dỏng và thõn thiện với du khỏch. Việt Nam được đỏnh giỏ là điểm đến an toàn thõn thiện trong khu vực. Đõy là điều kiện rất thuận lợi cho ngành Du lịch Việt Nam thu hỳt khỏch Nhật Bản đến du lịch vỡ theo ụng Tom Shigemitsu, Giỏm đốc Ban Tiếp thị Hành khỏch và Kế hoạch Thị trường của JAL “đa số khỏch du lịch Nhật Bản quan tõm đến vấn đề an ninh, an toàn như là ưu tiờn số 1 khi lựa chọn điểm đến” [3].

3.1.2.2. Điểm yếu

Xỳc tiến quảng bỏ du lịch cũn hạn chế: Mặc dự đó cú những nỗ lực nhất định trong việc xõy dựng hỡnh ảnh Du lịch Việt Nam tại thị trường Nhật Bản nhưng cỏc hoạt động xỳc tiến du lịch đó thực hiện cũn nhỏ lẻ, thưa thớt. Tổng cục Du lịch chưa cú văn phũng xỳc tiến du lịch quốc gia tại Nhật Bản nờn hỡnh ảnh Du lịch Việt Nam tại Nhật Bản khụng được thường xuyờn củng cố, khuyếch trương; chưa thể cung cấp thụng tin cập nhật và chớnh xỏc tới về Du lịch Việt Nam tới du khỏch tiềm năng, bỏo chớ và cụng ty lữ hành của Nhật Bản. Sự phối hợp giữa ngành Du lịch hai nước trong xỳc tiến du lịch chưa chặt chẽ nờn hiệu quả quảng bỏ chưa cao.

Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch thiếu đồng bộ, kộm phỏt triển: Trong khi đi lại giữa hai nước đó khỏ thuận lợi thỡ đi lại trong nước cũn nhiều hạn chế. Mặc dự đi lại tại cỏc thành phố lớn về cơ bản thuận tiện, đường quốc lộ và tỉnh lộ cơ bản tốt nhưng đường nhỏnh nối từ đường quốc lộ, tỉnh lộ tới điểm du lịch cũn xấu, chưa được nõng cấp đồng bộ. Hạn chế tốc độ phương tiện giao thụng đường bộ khiến việc đi lại mất nhiều thời gian. Nhà ga hàng khụng đó được nõng cấp, trang bị thiết bị hiện đại hơn nhưng theo quan điểm khỏch Nhật vẫn chưa tiện lợi. Chẳng hạn, thiếu cầu hàng khụng, thiếu ghế

nghỉ chõn trong khi chờ đợi,... Vệ sinh cụng cộng tại điểm du lịch chưa sạch. Hệ thống chăm súc sức khỏe chất lượng cao cũn thiếu. Dịch vụ ngõn hàng như thanh toỏn thẻ được chấp nhận hạn chế, thiếu điểm đổi tiền dành cho khỏch du lịch ở trong thành phố...

Sức cạnh tranh của Du lịch Việt Nam kộm hơn so với một số nước trong khu vực. Nghiờn cứu xếp hạng loại hỡnh du lịch và sản phẩm du lịch của cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á do Tạp chớ Du lịch Mainich thực hiện cho thấy chưa cú loại hỡnh du lịch nào của Việt Nam được khỏch Nhật Bản đỏnh giỏ hạng nhất trong khu vực. (Xem bảng 3.2).

Bảng 3.2. Khỏch Nhật Bản đỏnh giỏ sức hấp dẫn của một số loại hỡnh du lịch ở khu vực Đụng Nam Á

TT Loại hỡnh du lịch Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 Hạng 4

1. Tham quan phong cảnh thiờn nhiờn S T M V

2. Du lịch nghỉ dưỡng biển I T M P

3. Du lịch văn húa - lịch sử T I V S

4. Du lịch nghỉ dưỡng tại đụ thị lớn S T V M

5. Tham quan cỏc điểm du lịch nổi tiếng S T V I

6. Du lịch nghỉ dưỡng nỳi I T M S

7. Du lịch mua sắm S T I M

8. Du lịch thể thao T M S V

9. Du lịch làm quen với lối sống của cư dõn địa phương

T V I S

10. Du lịch kết hợp tham gia cỏc hoạt động văn húa dõn gian

I T M V

11. Du lịch ẩm thực T S V M

12. Du lịch tàu biển I S T M

Nguồn: Điều tra của Tạp chớ Du lịch Mainich [6] Chỳ thớch: I: Inđụnờxia M: Malaixia P: Philớppin

S: Singapore T: Thỏi Lan V: Việt Nam

hỡnh du lịch làm quen với lối sống của dõn cư địa phương của Việt Nam thuộc

Một phần của tài liệu Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)