2.3.2.1. Nhúm giải phỏp vĩ mụ
– Xỳc tiến quảng bỏ: Ở cấp quốc gia, Tổng cục Du lịch đó tổ chức một số đợt phỏt động thị trường tại Nhật Bản và tổ chức cho cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam xỳc tiến tại hội chợ du lịch quốc tế thường niờn lớn nhất của Nhật Bản - hội chợ JATA. Trong khi chưa thể thành lập Văn phũng Xỳc tiến Du lịch Quốc gia tại Nhật Bản, Tổng cục Du lịch đó phối hợp với cỏc bộ/ngành của Việt Nam cú văn phũng đại diện tại Nhật Bản để quảng bỏ hỡnh ảnh du lịch đất nước thụng qua việc cung cấp tranh ảnh giới thiệu điểm du lịch, băng quảng cỏo Du lịch Việt Nam phỏt vào cỏc dịp tiếp tõn quan trọng,
cung cấp ấn phẩm, tờ gấp (tiếng Nhật) giới thiệu Du lịch Việt Nam cho cụng chỳng Nhật Bản. Tổng cục Du lịch cũng đó chỳ trọng phối hợp liờn ngành để tranh thủ xỳc tiến du lịch nhõn cỏc diễn đàn thương mại, đầu tư và lễ hội văn hoỏ Việt - Nhật tổ chức tại hai nước.
Ở địa phương, một số tỉnh/thành phố đó tổ chức liờn hoan du lịch, liờn hoan du lịch, lễ hội Nhật Bản nhằm thu hỳt khỏch Nhật đến địa phương mỡnh. Điển hỡnh như Quảng Nam đó từng 5 lần tổ chức Lễ hội Việt - Nhật, Thành phố Hồ Chớ Minh 2 lần. Nhằm xỳc tiến tại Nhật Bản, Hà Nội và Đà Nẵng đó mở văn phũng đại diện ở Tokyo. Tại cỏc sõn bay quốc tế và một số sõn bay nội địa đó thiết lập cỏc trung tõm thụng tin du lịch. Sở Du lịch Hà Nội và Hồ Chớ Minh cũng đó xõy dựng cỏc quầy thụng tin trờn phố để cung cấp, giải đỏp thụng tin du lịch trực tiếp cho du khỏch. Đặc biệt, Sở Du lịch Hà Nội cũn xõy dựng cỏc trạm thụng tin điện tử đặt dọc theo cỏc phố chớnh cú nhiều khỏch du lịch qua lại. Mặc dự ở tầm vĩ mụ, ngành du lịch đó tiến hành những biện phỏp xỳc tiến quảng bỏ nhất định nhưng sự phối hợp giữa cơ quan quản lý và doanh nghiệp cũn lỏng lẻo, doanh nghiệp nhiều khi thiếu thụng tin về cỏc hoạt động xỳc tiến của cơ quan nhà nước để tham gia, tận dụng cỏc liờn hoan du lịch trong nước để xõy dựng tour bỏn cho khỏch nờn hiệu quả chưa cao.
– Tạo thuận lợi đi lại: Việt Nam đó đơn phương miễn thị thực nhập xuất cảnh cho cụng dõn Nhật Bản đi du lịch Việt Nam trong 15 ngày. Chớnh phủ quan tõm hơn tới hạ tầng du lịch với việc cấp kinh phớ đầu tư riờng cho ngành Du lịch để nõng cấp, cải tạo và phỏt triển những “con đường du lịch”. Chớnh sỏch này đó gúp phần tạo thuận lợi hơn cho khỏch tiếp cận với cỏc điểm du lịch, khu du lịch quốc gia đó được quy hoạch. Chớnh phủ cho phộp mở thờm nhiều đường bay trực tiếp giữa cỏc thành phố của Việt Nam và Nhật Bản. Nếu trước năm 2000, giữa hai nước chỉ cú 1 đường bay trực tiếp duy nhất nối Thành phố Hồ Chớ Minh và Osaka thỡ đến nay đó cú tất cả 6 đường
bay trực tiếp giữa cỏc thành phố lớn của hai nước. Đi lại giữa hai nước đó trở nờn dễ dàng hơn bao giờ hết. Đõy là điều kiện hết sức thuận lợi cho ngành du lịch khai thỏc khỏch từ thị trường nguồn Nhật Bản.
– Bồi dưỡng, phỏt triển nguồn nhõn lực: Ngành du lịch đó tranh thủ sự tài trợ của cỏc nước và tổ chức quốc tế, đặc biệt là từ Liờn minh chõu Âu và Chớnh phủ Lỳc-xăm-bua để xõy dựng mới và nõng cấp cơ sở đào tạo, trung tõm thực hành nghề, xõy dựng và đổi mới giỏo trỡnh đào tạo theo tiờu chuẩn khu vực và chõu Âu, phỏt triển đội ngũ đào tạo viờn cho cỏc trường du lịch và doanh nghiệp du lịch. Nhằm phổ biến cho những người làm du lịch về thị hiếu khỏch và xu hướng phỏt triển của thị trường du lịch Nhật Bản, Tổng cục Du lịch đó mời nhiều chuyờn gia du lịch hàng đầu của Nhật Bản diễn thuyết tại một số hội thảo ở trong nước. Qua cỏc hội thảo này, nhận thức của doanh nghiệp về thị trường du lịch Nhật Bản đó được nõng lờn nhưng mới chỉ giới hạn ở đội ngũ cỏn bộ quản lý, điều hành. Kiến thức và thụng tin họ tiếp thu sau đú chưa được phổ biến lại tới cỏc nhõn viờn khỏc trong doanh nghiệp.
– Quản lý kinh doanh du lịch: Tổng cục Du lịch phối hợp với cỏc Sở quản lý du lịch ở địa phương tổ chức thanh tra, kiểm tra hoạt động của cỏc cơ sở kinh doanh du lịch như cụng ty lữ hành, vận chuyển, khỏch sạn; kiểm tra chứng chỉ hành nghề hướng dẫn viờn,… nhằm đảm bảo rằng khỏch Nhật Bản đến Việt Nam được đún tiếp chu đỏo, tạo cho khỏch ấn tượng tốt đẹp về Du lịch Việt Nam. Để trỏnh tỡnh trạng hành nghề hướng dẫn viờn tiếng Nhật chui, Tổng cục Du lịch đó đề ra biện phỏp cấp thẻ hướng dẫn viờn tiếng Nhật tạm thời cho những người cú trỡnh độ B tiếng Nhật và chứng chỉ bồi dưỡng về nghiệp vụ du lịch do cỏc cơ sở đào tạo du lịch được uỷ quyền cấp.
– Quản lý chất lượng dịch vụ du lịch: Tổng cục Du lịch đó ban hành được bộ tiờu chuẩn quy định về điều kiện vật chất kỹ thuật để xếp hạng khỏch sạn. Tổng cục Du lịch đó cựng cơ quan du lịch quốc gia của cỏc nước ASEAN
xõy dựng Khung Tiờu chuẩn 33 kỹ năng nghề khỏch sạn và lữ hành. Với sự tài trợ của Liờn minh chõu Âu, hệ thống tiờu chuẩn 13 kỹ năng nghề du lịch của Việt Nam đang được xõy dựng trờn cơ sở tiờu chuẩn nghề du lịch của chõu Âu bộ tiờu chuẩn kỹ năng nghề du lịch trong nước được đỏnh giỏ là yờu cầu cao hơn tiờu chuẩn chung của ASEAN. Đõy là cơ sở để cỏc cơ sở đào tạo và doanh nghiệp du lịch đào tạo ra và tuyển dụng được nhõn lực chất lượng cao nhằm tạo ra những dịch vụ chất lượng tốt cho khỏch.
2.3.2.2. Nhúm giải phỏp vi mụ
– Giải phỏp về nguồn nhõn lực: Do hướng dẫn viờn chủ yếu tốt nghiệp đại học ngoại ngữ tiếng Nhật, thiếu kiến thức chuyờn ngành về du lịch nờn cỏc doanh nghiệp lữ hành lớn cú chớnh sỏch đào tạo lại. Hỡnh thức ỏp dụng phổ biến là mở lớp tập huấn tại cụng ty do những nhõn viờn cú kinh nghiệm giảng dạy hoặc cung cấp tài liệu chỉ dẫn về cụng việc cho hướng dẫn viờn. Một số doanh nghiệp cử hướng dẫn tham gia khoỏ đào tạo ngắn hạn tại cỏc cơ sở đào tạo chỉ định để bổ sung chứng chỉ nghiệp vụ du lịch xin cấp thẻ hướng dẫn. Số ớt nhõn viờn giỏi được doanh nghiệp cử tham gia cỏc khoỏ đào tạo do Tổng cục Du lịch hay cỏc Sở quản lý du lịch tổ chức theo chương trỡnh phỏt triển đội ngũ đào tạo viờn. Trong tuyển dụng nhõn viờn điều hành, một số doanh nghiệp chỉ tuyển từ hướng dẫn viờn vỡ nhõn viờn điều hành bắt buộc phải núi thành thạo tiếng Nhật. Một số khỏch sạn cao cấp đún nhiều khỏch Nhật tổ chức đào tạo tại chỗ về nghiệp vụ và ngụn ngữ (tiếng Anh) do cỏc trưởng bộ phận trực tiếp hướng dẫn.
– Giải phỏp marketing: Một số doanh nghiệp lớn đó chủ động mở văn phũng đại diện tại Nhật Bản để xỳc tiến và bước đầu tiến hành nghiờn cứu thị trường này. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc doanh nghiệp đún khỏch Nhật hiện chưa xỏc định đoạn thị trường nào doanh nghiệp cú thế mạnh hơn cả để tập trung nỗ lực khai thỏc hiệu quả hơn. Doanh nghiệp đó quan tõm hơn tới xõy dựng
chương trỡnh du lịch lựa chọn cho khỏch như bổ sung hoạt động vui chơi giải trớ vào buổi tối để khỏch lựa chọn. Nhiều cụng ty đó in quảng cỏo, chương trỡnh du lịch bằng tiếng Nhật Bản để phỏt tới du khỏch thụng qua văn phũng đại diện của doanh nghiệp ở nước ngoài hay cỏc văn phũng đại diện của bộ/ngành Việt Nam ở nước ngoài.
Túm tắt chƣơng 2
Trong chương này, Luận văn đó tập trung phõn tớch đỏnh giỏ nguồn khỏch Nhật Bản đến Việt Nam thời gian qua và những nhõn tố tỏc động tới việc đi du lịch Việt Nam của khỏch Nhật Bản. Nhật Bản là thị trường gửi khỏch lớn của khu vực và cũng là thị trường gửi khỏch lớn thứ 3 của Du lịch Việt Nam. Khỏch Nhật Bản đến Việt Nam hiện chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng khỏch Nhật Bản ra nước ngoài nhưng tiềm năng thu hỳt khỏch Nhật Bản của Du lịch Việt Nam là rất lớn.
Mặc dự Việt Nam đó tớch cực hơn, chỳ trọng hơn tới xỳc tiến tại thị trường Nhật Bản nhưng cỏc giải phỏp xỳc tiến chưa đủ mạnh để cú thể khắc hoạ đậm nột hỡnh ảnh Du lịch Việt Nam trong lũng cụng chỳng Nhật. Khỏch Nhật Bản tiềm năng biết về điểm đến Việt Nam cũn hạn chế do Việt Nam thiếu hướng dẫn viờn tiếng Nhật, nhõn viờn điều hành và nhõn viờn phục vụ trỡnh độ cao. Nhận thức về thị hiếu, sở thớch của khỏch Nhật Bản trong nhõn viờn phục vụ cũn thấp. Doanh nghiệp lữ hành chưa quan tõm thớch đỏng tới cụng tỏc nghiờn cứu thị trường Nhật Bản, chưa xỏc định được đoạn thị trường mục tiờu để xõy dựng chương trỡnh du lịch phự hợp mang lại hiệu quả cao nhất.
Đặc điểm của khỏch Nhật Bản đến Việt Nam cú nhiều nột tương đồng với khỏch Nhật Bản ra nước ngoài núi chung nhưng cũng cú những điểm riờng, xột trờn khớa cạnh: mựa du lịch, lứa tuổi đi du lịch, bạn đồng hành trong chuyến đi, hỡnh thức tổ chức chuyến đi, nhõn tố tỏc động tới sự lựa chọn chuyến đi, hoạt động du lịch tại điểm đến.
CHƢƠNG 3.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GỬI KHÁCH NHẬT BẢN CỦA DU LỊCH VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI
3.1. Xu hƣớng đi du lịch nƣớc ngoài của khỏch Nhật Bản và điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thỏch thức của Du lịch Việt Nam
3.1.1. Xu hướng đi du lịch nước ngoài của khỏch Nhật Bản thời gian tới
3.1.1.1. Mong muốn đi du lịch
Đi du lịch nước ngoài đó trở thành trào lưu phổ biến ở Nhật Bản. Theo JTM, trong năm 2006, 64,5% số dõn Nhật Bản được hỏi cú nhu cầu đi du lịch và du lịch nước ngoài, tăng 1,1% so với năm 2000. Đa số những người cú nhu cầu du lịch quốc tế là những người đó ớt nhất một lần ra nước ngoài. Họ muốn đi tới những điểm họ chưa tới. Thậm chớ, những người càng cú nhiều kinh nghiệm đi du lịch thỡ mong muốn đi du lịch quốc tế cao hơn những đối tượng khỏc. Năm 2006, tỷ lệ người dõn được hỏi trả lời cú mong muốn đi du lịch nước ngoài theo kinh nghiệm đi du lịch như sau: 91,2% đối với những người đó đi nước ngoài hơn 5 lần, 82,5% (2-4 lần) và 75,8% (1 lần) [25]. Như vậy, Nhật Bản sẽ tiếp tục là thị trường gửi khỏch quan trọng trong nhiều năm tới.
3.1.1.2. Cỏc hoạt động du lịch yờu thớch
Cỏc hoạt động yờu thớch của khỏch Nhật Bản trong chuyến du lịch nước ngoài về cơ bản sẽ khụng thay đổi. Cũng theo điều tra của JTM, tham quan thắng cảnh tự nhiờn và di tớch lịch sử, kiến trỳc di tớch vẫn là cỏc hoạt động được đa số người Nhật Bản yờu thớch nhất, trờn 60% khỏch du lịch tiềm năng được hỏi đó trả lời như vậy. Nghỉ dưỡng, giải trớ, thưởng thức ẩm thực và cỏc mún ăn truyền thống, mua sắm, thăm quan bảo tàng, triển lóm nghệ thuật cú 30 - 40% khỏch trả lời. Tỡm hiểu văn hoỏ của người bản địa tại cỏc quốc gia khỏc, chơi cỏc mụn thể thao nước và ở khỏch sạn nổi tiếng: 10-20%.
3.1.1.3. Lứa tuổi đi du lịch
Đặc điểm độ tuổi và giới tớnh khỏch Nhật Bản đi du lịch nước ngoài cú sự thay đổi rừ nột trong những năm gần đõy. Khỏch du lịch ở lứa tuổi 30-39 tăng lờn, chiếm 20,5% trong tổng số khỏch Nhật Bản ra nước ngoài, trở thành đối tượng đi du lịch nhiều nhất, đẩy nhúm khỏch ở lứa tuổi 20-29 xuống vị trớ thứ ba, với 19,2% [14]. Khỏch ở lứa tuổi 30-39 chớnh là nhúm người sinh ra trong đợt bựng nổ dõn số thứ 2 của Nhật Bản, sau năm 1970. Xột về giới tớnh, hai lứa tuổi của khỏch nữ đi du lịch nhiều nhất 20-29 và 30-39 đều giảm tương ứng về lượng là 1 triệu và 200.000 lượt so với năm 2000. Về nam giới, lứa tuổi 40-49 đi du lịch nước ngoài nhiều nhất tăng từ 22,4% lờn 27,1% (tăng thờm hơn 250.000 lượt). Nam giới trung và cao tuổi cú xu hướng đi du lịch nhiều hơn, tăng thờm tương ứng 1,2% và 0,6% (Xem bảng 3.1).
Bảng 3.1. Tỷ lệ khỏch Nhật đi du lịch nước ngoài theo tuổi và giới tớnh giai đoạn 1995-2005 Tuổi Năm 0-9 10-19 20-29 30-39 40-49 50-59 60-69 70+ Tổng 1995 2,9 5,1 22,7 18.1 14.7 13.9 10.0 3.1 2000 4,6 6,8 22,9 21.2 16.6 17.0 12.7 4.0 2005 4,9 6,6 19,2 20.5 19.5 17.3 12.9 3.7 Nam 1995 2,8 4,3 16,6 22.6 20.5 17.5 12.1 4.8 2000 4,5 5,7 16,5 24.5 22.4 20.6 14.6 5.7 2005 4,8 5,6 14,4 23.3 27.1 21.8 15.0 5.1 Nữ 1995 2,9 5,9 28,9 13.5 8.8 10.4 8.0 2.0 2000 4,6 7,9 29,6 17.9 10.8 13.5 11.0 2.9 2005 5,0 7,6 24,3 17.1 11.9 12.9 10.9 2.8 Nguồn: Bộ Tư phỏp Nhật Bản [24]
Về tốc độ tăng trưởng, nhúm khỏch Nhật Bản đi du lịch nước ngoài tăng trưởng cao nhất thuộc về lứa tuổi 40-49: 19%. Tiếp đến là lứa tuổi trờn 70 với 15%, lứa tuổi 60 với 13%, lứa tuổi 50 với 12% [3]. Khỏch Nhật Bản ở
lứa tuổi 20-29 ra nước ngoài tăng trung bỡnh khoảng 3% nhưng đến chõu Á tăng 11%/năm. Đỏng lưu ý, nhúm khỏch ở độ tuổi 50-59 chiếm tới 17,3%, trong số này khoảng ẵ sẽ ở độ tuổi hưu trớ trong 5 năm tới [3,24].
Năm 2007 là dấu mốc quan trọng về sự thay đổi cấu trỳc xó hội Nhật Bản và sự phõn đoạn thị trường khỏch du lịch Nhật Bản ra nước ngoài. Theo thống kờ dõn số, cú 6,8 triệu người Nhật Bản (3,37 triệu nam và 3,43 triệu nữ) sinh ra trong cỏc năm 1947-1949. Nếu tớnh số người sinh ra trong giai đoạn 1947-1951, con số này tăng lờn đạt 10,87 triệu (5,39 triệu nam và 5,47 triệu nữ). Như vậy, nếu tớnh cả những người hiện trờn 60 tuổi, giai đoạn 2007 – 2015, sẽ cú trờn 30 triệu người Nhật Bản ở độ tuổi hưu trớ; cứ 4 người cú 1 người trờn 60 tuổi. Đõy là đoạn thị trường tiềm năng quan trọng Du lịch Việt Nam cần chỳ ý khai thỏc trong thời gian tới.
3.1.1.4. Điểm đến yờu thớch
Người Nhật Bản cú xu hướng đi du lịch tới cỏc nước chõu Á ngày càng nhiều hơn. Trung Quốc và Hàn Quốc thuộc nhúm 10 điểm đến yờu thớch hàng đầu của khỏch Nhật Bản. Giữa hai điểm đến này, tớnh hấp dẫn của điểm đến Hàn Quốc tăng lờn trong khi Trung Quốc giảm. Nếu năm 2003 chỉ 2,2% số người được hỏi trả lời mong muốn đi du lịch Hàn Quốc thỡ con số này đó tăng lờn 3,6% năm 2006, đưa Hàn Quốc từ vị trớ số 13 lờn vị trớ số 8, vượt Trung Quốc. Trỏi lại, vị trớ của Trung Quốc hạ từ thứ 7 xuống thứ 10. Cỏc điểm đến khỏc trong danh sỏch này là Ha-oai, Úc, Niu Di-lõn (Thỏi Bỡnh Dương), Italia, Thụy Sỹ, Phỏp, Anh (chõu Âu), Canađa (chõu Mỹ).
Nếu mở rộng danh sỏch cỏc điểm đến yờu thớch hàng đầu của khỏch Nhật Bản ra 20 thỡ Việt Nam là một trong 6 nước Đụng Nam Á thuộc danh sỏch kộo dài này. Năm 2006, Việt Nam hiện đứng thứ 16, tăng 1 bậc so với năm 2005. Nếu năm 2005, 1,4% số dõn Nhật Bản được hỏi trả lời mong muốn đi du lịch Việt Nam thỡ năm 2006 con số này tăng lờn thờm 0,1%, đạt 1,5%.
Cú thể thấy rằng xột mong muốn đi du lịch, thứ hạng của Việt Nam cao hơn cỏc nước Đụng Nam Á mặc dự lượng khỏch Nhật Bản thực tế đó đến Việt Nam thấp hơn so với cỏc nước này. Kết quả này phự hợp với đỏnh giỏ của hầu hết cỏc doanh nghiệp lữ hành Nhật Bản: sự quan tõm tới đất nước Việt Nam