Đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên quản lý

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý nhân lực (Trang 39)

3. 9.4 Phơng pháp tính trả công lao động ở doanh nghiệp

3.10.3.1Đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên quản lý

Cán bộ quản lý doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phải là những ngời:

1. Hiểu biết sâu sắc về thị trờng hàng hoá, nghệ thuật thu hút sức mua của khách hàng.

2. Hiểu biết về hàng hoá, quá trình và công nghệ sản xuất kinh doanh.

3. Hiểu biết sâu sắc về động cơ, khả năng và quyền lợi kinh tế của những ngời tham gia lao động tập thể.

4. Hiểu biết sâu sắc về công nghệ hình thành các biện pháp quản lý và luật hoá các biện pháp đó.

5. Hiểu biết về cách tính kết quả kinh tế cuối cùng và nhân tố của kết quả kinh tế cao.

Giải quyết vấn đề đào tạo cán bộ quản lý là giải quyết các khía cạnh sau đây:

1. Tài chính đào tạo: toàn bộ, cơ cấu nguồn và cơ cấu sử dụng. 2. Nội dung và hình thức đào tạo từng loại cán bộ quản lý doanh nghiệp (cán bộ trực tuyến; cán bộ, nhân viên nghiệp vụ...).

3. Hình thành hệ thống tổ chức đào tạo: trờng, viện, trung tâm, hội; cần có sự phân công tơng đối, đồng thời có sự cạnh tranh trong đào tạo.

4. Tuyển chọn học viên (học sinh) về trí thông minh và năng khiếu t duy phức tạp, năng khiếu quản lý.

5. Tích cực hoá cách thức, phơng pháp đào tạo theo hớng vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn các xí nghiệp Việt Nam. Đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phải bằng cách thức chuyên biệt. Đó là:

1. Cung cấp các kiến thức cơ bản về kinh tế, về quản lý qua bài giảng.

2. Thảo luận theo các kiểu khác nhau: Thảo luận theo nhóm về các vấn đề chính yếu, thảo luận kiểu bàn tròn , thảo luận kiểu“ ”

tấn công trí não .

“ ”

3. Xây dựng, phân tích và xử lý các tình huống điển hình trong quản lý.

4. Sử dụng các phơng pháp mô phỏng (hài kịch quản lý, trò trơi quản lý).

5. Đào tạo thông qua việc tập dợt xây dựng các đề án cải tiến quản lý.

ở các nớc kinh tế phát triển, tỷ lệ của các cách thức đào tạo ở những năm 70–80 của thế kỷ XX nh sau:

1. Bài giảng, phụ đạo 16% 2. Trao đổi, thảo luận 25%

3. Trả lời phiếu thăm dò 17% 4. Tham quan thực tế 7%

5. Tự đào tạo theo nhiệm vụ 35%

ở Việt Nam phơng hớng đào tạo cán bộ quản lý kinh tế là đào tạo chính quy dài hạn, đào tạo bằng thứ hai và thạc sĩ (cao học) 2 năm cho cán bộ đơng chức. Tăng cờng đào luyện kỹ năng t duy phức tạp, hớng tới giải quyết các vấn đề chiến lợc (chiến l- ợc thị trờng; chiến lợc về vốn, chiến lợc con ngời, chiến lợc về công nghệ mới) và đào tạo quản lý cụ thể cho doanh nghiệp.

Cơ cấu các loại kiến thức đào tạo kỹ s công nghệ ở trờng MAXATRUXET (Mỹ) ở những năm 70 của thế kỷ 20 nh sau: (%).

1. Toán - 10 2. Lý, hoá - 18

3. Kỹ thuật chuyên ngành - 20 4. Kinh tế, quản lý - 28

5. Các môn khoa học xã hội - 24

Cơ cấu (%) ba loại kiến thức quan trọng đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp Công nghiệp Việt Nam

Các chức vụ quản lý điều hành Các loại kiến thức 2011–2015 2016–2020 1. Giám đốc công ty (doanh nghiệp độc lập) Kiến thức công nghệ 35 25 Kiến thức kinh tế 30 35 Kiến thức quản lý 35 40 2. Giám đốc xí nghiệp thành viên Kiến thức công nghệ 60 50 Kiến thức kinh tế 19 24 Kiến thức quản lý 21 26

3. Quản đốc phân xởng Kiến thức công nghệ 68 65 Kiến thức kinh tế 13 15 Kiến thức quản lý 18 20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiến thức kinh tế là kiến thức đợc lĩnh hội từ các môn nh: Kinh tế học đại cơng, Kinh tế quốc tế, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Kinh tế phát triển, Kinh tế lợng, Kinh tế quản lý...

Kiến thức quản lý là kiến thức đợc lĩnh hội từ các môn nh: Quản lý đại cơng, Khoa học quản lý, Quản lý chiến lợc, Quản lý sản xuất, Quản lý nhân lực, Quản lý tài chính, Quản lý dự án, Tâm lý trong quản lý kinh doanh...

Kiến thức kỹ thuật, công nghệ là kiến thức đợc lĩnh hội từ các môn nh: Vật liệu công nghiệp; Công nghệ, kỹ thuật cơ khí; Công nghệ, kỹ thuật năng lợng; Công nghệ, kỹ thuật hoá...

Để thực hiện tốt các chức năng và vai trò của mình, theo Robert Katz, cán bộ quản lý kinh doanh cần có các kỹ năng sau đây:

a. Kỹ năng t duy (Conceptual Skills)

Đây là kỹ năng đặc biệt quan trọng đối với cán bộ quản lý nói chung, đặc biệt là các cán bộ quản lý kinh doanh. Họ cần có những t duy chiến lợc tốt để đề ra đờng lối, chính sách đúng, hoạch định chiến lợc và đối phó với những sự bất trắc, những gì đe doạ sự tồn tại, kìm h m sự phát triển của tổ chức. Cán bộã

quản lý phải có khả năng t duy hệ thống, nhân quả liên hoàn, phân biệt đợc những gì đơng nhiên (tất yếu) và những gì là không đơng nhiên (không tất yếu)...

b. Kỹ năng kỹ thuật hoặc chuyên môn nghiệp vụ (Technical Skills)

Đó là những khả năng cần thiết của cán bộ quản lý kinh doanh để thực hiện một công việc cụ thể. Ví dụ: thiết kế kỹ thuật, soạn thảo chơng trình điện toán; soạn thảo các hợp đồng

kinh tế; soạn thảo các câu hỏi điều tra nghiên cứu khách hàng v.v...

c. Kỹ năng nhân sự (Human Skills)

Kỹ năng nhân sự là năng lực thực tế tổ chức động viên và điều động nhân sự. Cán bộ quản lý kinh doanh cần hiểu biết tâm lý con ngời, biết tuyển chọn, đặt đúng chỗ, sử dụng đúng khả năng nhân viên của mình. Ngời quản lý phải biết cách thông đạt hữu hiệu, luôn quan tâm đến nhân viên, biết xây dựng bầu không khí thoải mái, hợp tác lao động, biết hớng dẫn nhân viên hớng đến mục tiêu chung. Kỹ năng nhân sự là đòi hỏi bắt buộc đối với cán bộ quản lý ở mọi cấp.

Yêu cầu về kỹ năng quản lý đối với các cấp quản lý đợc trình bày trong hình dới đây. Các cán bộ quản lý kinh doanh đều cần có cả ba loại kỹ năng trên đây. Tuy nhiên tầm quan trọng của mỗi loại kỹ năng thì thay đổi theo cấp quản lý. Sự quan trọng của kỹ năng kỹ thuật giảm dần khi hệ thống cấp bậc của các cán bộ quản lý kinh doanh cao dần. ở cấp càng cao các cánbộ quản lý kinh doanh càng cần phải có kỹ năng t duy chiến lợc nhiều hơn. Họ cần có những chiến lợc quyết định có liên quan đến nhiều cấp, nhiều bộ phận. Họ cần có khả năng tổng hợp lớn trên cơ sở phân tích ảnh hởng của nhiều nhân tố đến các vấn đề phải giải quyết trong thực tiễn quản trị. Kỹ năng nhân sự là cần thiết đối với cán bộ quản lý kinh doanh ở mọi cấp, vì cán bộ quản lý kinh doanhnào cũng phải làm việc với con ngời.

Để đảm bảo chất lợng đào tạo (cơ cấu kiến thức và tập hợp kỹ năng) cần thiết cho cán bộ quản lý doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian tới cần thay đổi cơ bản phơng pháp đào tạo lâu nay, áp dụng các phơng pháp đào tạo tích cực phù hợp với tính chất ứng dụng của ngành.

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý nhân lực (Trang 39)