Thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản:

Một phần của tài liệu kinh doanh chè tại thị trường nhật bản (Trang 40)

C. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG THỨC KINH DOANH

2. Thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản:

a) Thuận lợi:

Thị trường tiêu thụ:

Nhật Bản là một trong những nước có thu nhập bình qn đầu người cao nhất thế giới, sức mua và giá cả hàng hóa bán trên thị trường Nhật Bản thường cao hơn nhiều lần so với những thị trường khác.

Tại Nhật Bản, chè thường trồng theo qui mô trang trại tư nhân nhỏ, thường là của hộ gia đình. Vì vậy Nhật Bản là một thị trường có nhu cầu nhập khẩu chè tương đối lớn.

Năm 2009, Nhật Bản là nước nhập khẩu chè xanh nhiều nhất của Việt Nam với hơn 50% khối lượng chè xuất khẩu sang thị trường này là chè xanh.

=> Đây là thị trường triển vọng của Việt Nam và việc chè Việt Nam tiếp cận được với

thị trường này là đã thể hiện được phần nào năng lực cạnh tranh của ngành chè Việt Nam.

Lợi thế cạnh tranh của chè Việt Nam đối với thị trường Nhật Bản:

Chè, đặc biệt là chè xanh, là thức uống quan trọng nhất và cũng là bí quyết trường thọ của người Nhật…=> được nhiều người Nhật lựa chọn.

Lợi thế giá cả của chè Việt Nam:

− Giá cả cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng để tạo ra thế mạnh cạnh tranh cho chè Việt Nam:

− Với giá nhân cơng rẻ do xã hội có nhiều lao động dơi dào , đặc biệt là ở những vùng trung du miền núi.

− Giá nguyên liệu khơng cao do các nhà máy có đồi chè riêng hoặc các nhà máy thu mua nguyên liệu của người dân với giá thấp hơn so với thị trường thế giới nên giá thành phẩm chè là thấp.

Điều kiện xuất khẩu thuận lợi:

Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Việt – Nhật (EPA) có hiệu lực vào tháng 10/2009 với thuế suất bình quân đối với hàng Việt Nam xuất khẩu vào Nhật Bản sẽ giảm dần xuống 2,8% vào năm 2018 là điều kiện thuận lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung, trong đó có mặt hàng chè xuất khẩu .

Có nhiều vùng trồng chè có uy tín:

Từ lâu một số vùng như Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lâm Đồng đã nổi tiếng về cây chè vì chè ở những vùng này mang hương vị thơm ngon , một phần là do công nghệ phơi sấy nhưng yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới cũng không phải là nhỏ

Ở những vùng này đã cho phát triển nhiều loại chè đặc sản, cao sản ổn định cả về chất lượng cũng như số lượng.

Đa dạng về các sản phẩm chè:

Chè đặc sản san tuyết , chè hữu cơ, chè hương …đang được nhiều thị trường u thích.

Sự chuyển đổi thói quen tiêu dùng của người Nhật:

Trước đây, người Nhật Bản sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua những sản phẩm chất lượng hồn hảo thì hiện nay xu hướng tiêu thụ hàng phẩm cấp trung bình ngày càng nhiều, đặc biệt là sau trận động đất và sóng thần hồi tháng 3/2011 cộng thêm những khó khăn do khủ ng hoảng kinh tế. Đây là cơ hội mới cho hàng Việt Nam tiếp cận thị trường này.

− Các cơng ty chè Việt Nam đã tích cực tăng uy tín của mình bằng cách phối hợp với các cơ quan chuyên môn quản lý chặt chẽ về chất lượng chè để nâng cao sức cạnh tranh.

− Nhật Bản đang xúc tiến dự án xây dựng trung tâm kiểm định chất lượng hàng hóa tại Việt Nam; xem xét tiếp nhận lao động Việt Nam trong lĩnh vực y tế (y tá và hộ lý) sang đào tạo tại Nhật và giúp nâng cao năng lực cho doanh nghiệp Việt.

b) Khó khăn:

Mặc dầu có sự phát triển với tốc độ cao với vị trí quốc gia xuất khẩu nơng sản lớn thứ nhất thế giới xét về tỷ lệ giữa kim ngạch xuất khẩu nông sản trên tổng GDP trong nơng nghiệp, trong đó xuất khẩu chè là một trong những hoạt động quan trọng nhưng các sản phẩm xuất khẩu đó của chúng ta vẫn chưa có sự phát triển vững chắc, còn bộc lộ nhiều nhược điểm.

Các vấn đề liên quan tới Nhật Bản:

Mặc dù lượng xuất khẩu cao ở những năm trước tuy nhiên, trong những năm gần đây, xuất khẩu chè sang thị trường này giảm xuống do chè của Việt Nam chưa đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng Nhật khó tính.

Chất lượng hàng hóa, hiểu biết về thị trường Nhật Bản và nắm được phương thức kinh doanh tại thị trường này là ba khó khăn tương đối lớn mà doanh nghiệp Việt Nam cần khắc phục khi xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Chất lượng hàng hóa

Những tiêu chuẩn đặc thù kỹ thuật về công nghiệp và nông nghiệp rất khắt khe, các tiêu chuẩn này thường cao hơn nhiều các nước khác. Hàng hóa của Việt Nam phải đạt được hai tiêu chuẩn này mới được phép lưu thông tại Nhật Bản.

Về mặt kỹ thuật, Nhật Bản có quy định rất chặt chẽ, vì thế mà các mặt hàng của Việt Nam xuất sang Nhật Bản phải bảo đảm về mặt chất lượng, làm sao ổn định được chất lượng thì mới có khả năng xâm nhập.

• Thực tế, chất lượng sản phẩm chưa cao: “chất lượng chè không ổn định, công nghệ thu hoạch và bảo quản còn lạc hậu, đầu tư chế biến để tăng giá trị thặng dư chưa

nhiều và đặc biệt chúng ta chưa xây dựng được những thương hiệu mạnh gắn liền với vị trí của sản phẩm trên thị trường quốc tế”:

• Chất lượng sản phẩm chè của Việt Nam cịn thấp, khơng ổn định; giá xuất khẩu bình quân bằng 60% giá bình quân thế giới.

=> Do đó một số lơ hàng từ Việt Nam khơng đảm bảo chất lượng đã làm ảnh

hưởng đến uy tín của nhiều doanh nghiệp khác làm suy giảm lượng xuất khẩu sang Nhật.

=> đây được coi là khó khăn lớn nhất đối với chè Việt Nam xuất sang Nhật Bản. Các doanh nghiệp Việt Nam cịn gặp các khó khăn về vấn đề kiểm dịch.

Hiểu biết về thị trường Nhật Bản:

Hiểu biết chưa sâu nên các chương trình quảng bá sản phẩm chè ở các thị trường Nhật còn chưa đạt hiệu quả như mong muốn, chưa phối hợp tốt trong xây dựng thương hiệu, chưa quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp nước bạn để họ giúp mình quảng bá thị trường, quảng bá thương hiệu.

Thực hiện các phương thức kinh doanh tại thị trường này chưa hiệu quả:

• Chi phí cho các doanh nghiệp điều tra để xâm nhập được thì rất cao, bởi vì chi phí ăn ở, đi lại ở Nhật khá cao so với Việt Nam.

• Hầu hết các sản phẩm chè của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản được tiêu thụ chủ yếu dưới hình thức các bản quyền nhãn hiệu sản phẩm của nước nhập khẩu hoặc các nhãn hiệu khác có uy tín => chưa được nhiều người biết đến.

• Tính cộng đồng của các doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản cịn yếu. Đáng lẽ, cùng một mặt hàng, nếu biết liên kết thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ nâng cao giá trị sản phẩm, nhưng doanh nghiệp nước ta lại chưa làm được điều này.

• Ngồi ra, việc xuất khẩu cịn gặp một số khó khăn sau:

Thị phần tại Nhật:

Tuy Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm khoảng 17% đến 20% kim ngạch xuất khẩu. Nhưng nếu so với các nước xuất khẩu khác vào thị trường

Nhật Bản thì tỷ lệ xuất khẩu của Việt Nam cịn rất khiêm tốn. Năm 2011, thị phần của Việt Nam tại Nhật Bản chỉ chiếm 1.26%.

Chè Việt Nam chỉ chiếm khối lượng nhỏ trong tổng khối lượng chè nhập khẩu của Nhật Bản.

Hiện nay thị phần hàng hóa Việt Nam so với nhu cầu ở Nhật Bản mới chỉ ở mức rất thấp do quy mô sản xuất nhỏ, cũng như khả năng thu mua với khối lượng lớn chưa có và chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường Nhật Bản.

Giá cả:

Giá chè xuất khẩu của Việt Nam ở mức rất thấp so với giá nhập khẩu của Nhật Bản dẫn tới tâm lí e ngại về chất lượng. Chè Việt Nam lại có giá gần như rẻ nhất thế giới vì chất lượng không đảm bảo, nhất là luôn bị mang tiếng hàng bẩn.

Sản phẩm chè cấp thấp chiếm tỷ trọng lớn, chất lượng chè không cao nên không được ưa chuộng.

Hệ thống phân phối ở Nhật Bản: khá phức tạp Chi phí về xúc tiến thương mại

Những rào cản kỹ thuật về quy giới hạn dư lượng dược chất trong từng sản phẩm

nông nghiệp khi nhập khẩu vào Nhật Bản rất khắt khe.

Tình hình trong nước

Mặc dù lượng xuất khẩu ra thị trường thế giới cao nhưng hiệu quả kinh tế chưa cao, đời sống người trồng chè cịn khó khăn.

Đặc biệt, thị trường chè Việt Nam vẫn còn lộn xộn, việc tranh mua tranh bán vẫn diễn ra thường xuyên khiến hoạt động sản xuất và kinh doanh chè của Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi.

3. Nguyên nhâna) Từ việc quản lí: a) Từ việc quản lí:

• Ngun nhân chính xuất phát từ những bất cập nội tại của Việt Nam, đặc biệt là Chính sách vĩ mơ của Việt Nam đã khơng chú trọng thỏa đáng đến phát triển nông nghiệp và xuất khẩu nông sản bền vững trong thời gian qua, đặc biệt là chè.

• Những ưu tiên đầu tư của chính phủ và hệ thống quản lý về sản xuất chè thiếu hiệu quả không những dẫn đến những rối loạn thị trường trong nước (loạn thuốc bảo vệ thực vật, phân bón giả, rau, quả nhiễm hóa chất ...) mà cịn đối với cơ hội tổ chức sản xuất, quản lý chất lượng và tăng cường xuất khẩu chè Việt Nam.

• Các cơ quan quản lý ngành nông nghiệp ở địa phương (như khuyến nông và bảo vệ thực vật) cũng chỉ nhận được nguồn ngân sách ít ỏi để duy trì các hoạt động sản xuất và chế biến chè.

Từ các doanh nghiệp:

- Hầu hết các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu của Việt Nam không thể tự tổ chức sản xuất và kiểm soát được chất lượng sản phẩm chè, đặc biệt đối với dư lượng hoá chất (sản phẩm qua chế biến sẽ hạn chế rủi ro này).

- Các doanh nghiệp đều khơng thể kiểm sốt hết hoạt động sản xuất của người dân (như bón phân, sử dụng thuốc BVTV, thuốc kích thích sinh trưởng v.v.), do đó, khơng thực sự kiểm sốt được chất lượng chè xuất khẩu cũng như lượng thuốc bảo vệ thực vật trong chè.

b) Sản xuất:

- Giống chè:

- Phần lớn diện tích chè hiện có trên cả nước là giống chè trung du lá nhỏ, năng suất, chất lượng thấp, đang bị thối hóa.

- Mặc dù Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã nghiên cứu lai tạo một số giống chè mới nhưng vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi và theo quy hoạch cụ thể

=> nên việc cải thiện năng suất, chất lượng của tồn ngành cịn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất chè có chất lượng cao và đa dạng hóa sản phẩm.

− Nơng dân hoặc vì lợi nhuận trước mắt hoặc vì chưa có khả năng tái đầu tư nên khơng tn thủ quy trình kỹ thuật trong canh tác, khơng quan tâm đến chất lượng nguyên liệu.

−Hầu hết nông dân làm chè hiện nay đều hái chè dài hoặc cắt chè bằng liềm, bằng máy hái cải tiến để tăng khẩu độ… :

−làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sau chế biến

−tiêu tốn thêm nhiều nhiên liệu vào quá trình sản xuất

−làm cây chè bị khai thác kiệt quệ, ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển lâu dài của cây chè.

− Đồng thời, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng cịn tùy tiện.

−Thiếu vốn để cải tiến máy móc, cơng nghệ, nhà xưởng theo tiêu chuẩn quốc tế.

c) công nghiệp chế biến chè

- Doanh nghiệp xây dựng nhà máy chế biến chè tràn lan, chồng chéo, lấn át nhau; nhiều nhà máy cơng suất thấp, cơng nghệ lạc hậu. Có những địa phương trên cùng một xã có tới 11 nhà máy chế biến.

- Hầu hết các địa phương công suất chế biến vượt cao hơn so với khả năng cung cấp nguyên liệu từ 2-4 lần.

- thiếu nguyên liệu sản xuất dẫn đến tình trạng “mua tranh, bán cướp”.

Đây là một trong những nguyên nhân chính làm cho chất lượng sản phẩm chè Việt Nam giảm sút.

d) Về xuất khẩu

- Chè của Việt Nam xuất khẩu ra thế giới chủ yếu dưới dạng chè rời. Chè có bao gói, mẫu mã mang thương hiệu cịn rất hạn chế nên giá bán thấp, chưa có thị trường ổn định và bền vững.

- Có q nhiều cơng ty tham gia xuất khẩu chè, nhiều công ty xuất khẩu tổng hợp không chuyên về chè, chỉ kinh doanh thuần túy có lãi là làm nên sẵn sàng chào bán

các loại chè chất lượng thấp khiến các cơ sở sản xuất chè vẫn tiếp tục sản xuất ra chè chất lượng thấp, giá rẻ, làm ảnh hưởng đến uy tín của cả ngành chè Việt Nam.

- Hiện nay Việt Nam chưa ra đời được sàn giao dịch chè. Có sàn giao dịch chè sẽ giúp các đơn vị giới thiệu và bán sản phẩm một cách minh bạch, công bằng. Thế nhưng các doanh nghiệp chè Việt Nam hiện nay vẫn mỗi người làm theo một kiểu, chưa có tiêu chuẩn chung để ra sàn.

- Thương mại chè bị phụ thuộc và bị lũng đoạn bởi khách hàng trung gian nước ngoài. Tuy đã mở rộng nhiều thị trường nhưng lại bị ép giá do chất lượng và khơng có thương hiệu.

3. Đề xuất phương thức kinh doanh quốc tế cho sản phẩm chè của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản xuất khẩu sang Nhật Bản

Nghiên cứu thị trường Nhật Bản, tìm hiểu về đời sống văn hóa trà đạo, uống chè để có những hiểu biết nhất định về thị trường này

Xác định thị trường kinh doanh: nhắm vào các đối tượng khách hàng thích sử dụng chè, đối tượng gia đình có truyền thống trà đạo…

Các phương thức kinh doanh góp phần đẩy mạnh xuất khẩu chè: các doanh nghiệp xuát khẩu phối hợp với các sở, ban ngành quản lý chất lượng chè từ khâu trồng đến chế biến, bảo quản đến kiểu dáng cơng nghiệp trong đóng gói nhằm tạo niềm tin của người tiêu dùng đối với chè.

a) Quản trị sản xuất:

Tận dụng ưu thế chi phí hoạt động thấp: Doanh nghiệp xuất khẩu liên kết các cơ sở sản xuất có ứng dụng công nghệ tiên tiến:

+ Đầu tư, cải tiến thiết bị, dây chuyền chế biến, giảm lao động nặng nhọc tạo chất lượng sản phẩm đồng đều, dễ dàng điều khiển các thơng số kỹ thuật

+ Đổi mới quy trình sản xuất, huy động vốn đầu tư nhằm xây dựng cơ sở sản xuất chế biến chè sạch, an toàn, hợp vệ sinh và có chất lượng tốt.

+ Tập trung đầu tư thâm canh trên diện tích có khả năng cho năng suất cao và trồng thay thế diện tích chè cũ, chú trọng đầu tư tại các vùng tập trung chuyên canh chè lớn, có hệ thống các cơ sở chế biến và hạ tầng kỹ thuật tương đối hồn chỉnh.

Cải tiến chất lượng chè: hợp tác với nơng dân trồng chè, quan tâm ngay từ khâu

trồng trọt và sơ chế:

−Thành lập những vùng chuyên trồng và sản xuất để xuất khẩu chè.

−Chỉ trồng chè xuất khẩu trên những vùng đất đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy hoạch để trồng chè.

−Hướng dẫn người trồng chè thực hiện đúng qui trình kĩ thuật trồng chè và thu hoạch:

+ Trong trồng chè nên trồng đúng mật độ đối với từng giống chè, trồng theo đường đồng mức, có cây che bóng lá nhỏ, họ đậu, tăng độ mùn của đất, chống nóng, giữ ẩm, chống xói mịn đất.

+ Trong chăm sóc tạo lượng phân bón dồi dào, có khối lượng lớn, bón nhiều phân hữu cơ, vi sinh, chuyển đổi phân vô cơ sang phân hữu cơ để cải tạo đất cơ bản giàu mùn, tầng canh tác tơi xốp và dày, cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cây chè.

+ Trong vấn đề thuốc bảo vệ thực vật, nên tìm dùng những loại thuốc hữu cơ, thuốc sinh học khơng gây độc hại, an tồn cho người sử dụng, phải giảm số lượng, giảm số lần phun trong năm, chủ động phịng chống sâu bệnh. Tìm và ni dưỡng các lồi thiên địch trên vùng chè.

+ Nên thu hái búp chè đúng quy trình, đạt phẩm cấp, đủ độ chín kỹ thuật theo yêu

Một phần của tài liệu kinh doanh chè tại thị trường nhật bản (Trang 40)