5. Kết cấu đề tài
2.4.2. Tỏc động tiờu cực, những mặt hạn chế
Bờn cạnh những tớch cực và thành cụng núi trờn, Carnaval Hạ Long cũng tồn tại những mặt hạn chế, tỏc động tiờu cực ảnh hƣởng đến mụi trƣờng tự nhiờn và kinh tế - xó hội.
Đối với du khỏch nƣớc ngoài, Carnaval Hạ Long chƣa để lại nhiều ấn tƣợng đặc biệt vỡ nú chƣa phải là một hoạt động lễ hội đặc trƣng, riờng cú và cũn mang nhiều yếu tố ngoại nhập. Carnaval là một hoạt động mang tớnh quần chỳng và mặc dự ban tổ chức đó tuyờn bố nú là một hoạt động “mở” nhƣng cú rất ớt du khỏch đƣợc tham gia. Ngoài lực lƣợng diễu hành trờn đƣờng phố là những diễn viờn chuyờn nghiệp, những nghệ sĩ và học sinh, sinh viờn và một số ớt du khỏch nƣớc ngoài đó đƣợc lờn kịch bản từ trƣớc, cũn lại những du khỏch hay ngƣời dõn đến Carnival chỉ đƣợc xem và nhỡn mà khụng cú cơ hội đƣợc tham gia trực tiếp vào lễ hội đƣờng phố đầy nỏo nhiệt này, khụng đƣợc cú cơ hội thấy mỡnh trong đú.
Một trong những tồn tại từ nhiều năm nay của du lịch Quảng Ninh là ý thức văn húa du lịch trong cộng đồng cũn yếu. Đú là hiện tƣợng ăn cắp, ăn trộm, giật đồ của du khỏch; mở quỏn bỏn nƣớc, gửi xe để “chặt chộm”
du khỏch; đú cũn là hiện tƣợng mắng chửi, dọa nạt, chốn ộp du khỏch từ nơi khỏc đến tham gia vào Carnaval.
Tuần du lịch Hạ Long trong đú cú sự kiện lễ hội Carnaval Hạ Long thƣờng diễn ra vào dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 nờn hàng chục nghỡn du khỏch đó đổ về Hạ Long để tham dự Carnaval. Mặc cho ban tổ chức đó cụng bố cỏc biện phỏp đảm bảo an ninh, trật tự nhƣng cỏc dịch vụ ăn theo vẫn thản nhiờn thột giỏ, “chặt chộm” du khỏch. Hai đối tƣợng tăng giỏ chúng mặt nhất là khỏch sạn và dịch vụ thuờ tàu ra vịnh. Cỏc khỏch sạn tại khu vực Bói Chỏy đó tăng giỏ phũng lờn gấp 3 - 5 lần ngày thƣờng. Trong khi ngày thƣờng chỉ khoảng 250 - 400.000 đồng/phũng thỡ vào những ngày diễn ra Tuần du lịch Hạ Long đó tăng lờn 1,2 - 1,8 triệu đồng/phũng. Giỏ tàu ra vịnh cũng ra sức chặt chộm, tăng gấp 3 - 4 lần. Lƣợng khỏch đổ về ngày càng đụng, cỏc bói trụng giữ ụ tụ xe mỏy cũng cứ thế mà mọc lờn. Cỏc bói trụng xe cú đăng kớ với ban tổ chức thu của khỏch 10.000 đồng đối với xe đạp, 20.000 đồng đối với xe mỏy và 30 - 50.000 đồng đối với ụ tụ cũn cỏc bói trụng xe tự phỏt thỡ thả sức hột giỏ, xe mỏy cú thể là 50.000 đồng, ụ tụ là 100.000 đồng. Nếu du khỏch cú phản ứng gỡ thỡ chủ bói gửi xe cũn thản nhiờn núi: “Ở đõu cũng thế cả thụi. Cả năm mới cú một lần lễ hội cỏc em cũng phải cho anh làm ăn với chứ”. Dịch vụ cho thuờ xe đạp cũng tăng từ 15.000 đồng/giờ lờn 40 - 50.000 đồng/giờ. Thậm chớ cú ngƣời khụng hỏi giỏ trƣớc khi mang xe về trả bị “chộm” đến 80.000 đồng/giờ. Bờn cạnh đú, cỏc dịch vụ ăn uống cũng đồng loạt tăng giỏ. Đặc biệt là dịch vụ ăn uống dọc bờ biển Bói Chỏy. Mỗi bói đỗ xe, mỗi cửa hàng “chộm” một kiểu, nhẹ là gấp 2 - 3 lần ngày thƣờng, nặng lờn đến 7 - 8 lần. Bói Chỏy trong những ngày diễn ra Lễ hội Carnaval Hạ Long đó trở thành “Bói Chộm”. Vỡ vậy, mục đớch của việc tổ chức Carnaval Hạ Long là muốn quảng bỏ du lịch Hạ Long đến với du khỏch trong và ngoài nƣớc thỡ nay du khỏch chỉ ấn tƣợng với cảnh chặt chộm mà khụng dỏm quay trở lại lần thứ hai.
Giỏ hải sản cũng bị đẩy lờn cao gấp đụi bỡnh thƣờng nhƣ: Mực tƣơi 400 - 500 ngàn đồng/1 kg, tu hài 500 - 600 ngàn đồng/1 kg, ghẹ cú giỏ tới gần 1 triệu/1 kg. Đi Hạ Long về, một du khỏch đó lờn diễn đàn chia sẻ: “Từ giờ ngày nghỉ ở nhà cho khỏe, tụi đi Hạ Long ăn cơm trƣa bỡnh dõn mất 200 ngàn đồng, lại bị phục vụ quỏn nhiếc múc khụng tiếc lời. Bữa nào muốn ăn hải sản phải thủ sẵn 2 - 3 triệu trong tỳi. Núi chung quỏ tốn kộm mà chỉ toàn mua cỏi bực vào ngƣời. Một bài học đắt giỏ”.
Khụng chỉ giỏ phũng tăng, du khỏch cũng đối mặt với tỡnh trạng "chặt chộm" và quỏ tải về dịch vụ ăn uống, điểm vui chơi dịp 30/4. Tại bói biển Bói Chỏy, cỏc điểm vui chơi bờn Vịnh Hạ Long toàn ngƣời và rỏc thải, đồ ăn thức uống đều tăng nhiều lần so với ngày thƣờng. Bến phà Bói Chỏy (cũ) sau khi Carnaval kết thỳc ngập trong rỏc thải của khỏch du lịch, cỏc diễn viờn tham gia trỡnh diễn.
Mặc dự đó đƣợc lờn kế hoạch chuẩn bị từ rất lõu trƣớc khi Carnaval diễn ra nhƣng Carnaval vẫn tồn tại hạn chế trong vấn đề tổ chức. Cú hai ngả đƣờng chớnh để vào bến phà một là từ cầu Bói Chỏy đi xuống, hai là đi từ phớa Khỏch sạn Bƣu điện vào, trƣớc khi Carnaval diễn ra khoảng 4 giờ đồng hồ thỡ hai ngả đƣờng này đều rào chắn và cảnh sỏt giao thụng để khụng cho xe mỏy và ụ tụ của du khỏch đi vào mà chỉ cú cỏc xe biển xanh, biển đỏ, cỏc vị đại biểu, cỏc khỏch mời đƣợc qua. Chớnh vỡ vậy, sau khi Carnaval kết thỳc vào lỳc 23 giờ, cỏc du khỏch phải mất hàng tiếng đồng hồ để đi bộ ra bói đỗ xe để về, cú khi về đƣợc đến nhà thỡ đó là 2 - 3 giờ sỏng. Carnaval kết thỳc, ngƣời dõn Hạ Long, du khỏch ra về với cảnh chen lấn, mệt mỏi vỡ phải đi bộ hàng cõy số. Do vậy nhiều ngƣời dõn cũng nhƣ du khỏch đó chọn phƣơng ỏn ngồi nhà xem tivi tƣờng thuật trực tiếp.
Carnaval Hạ Long huy động một số lƣợng lớn cỏc học sinh, sinh viờn đang theo học tại cỏc trƣờng trờn địa bàn thành phố Hạ Long. Với cụng văn, kế hoạch của Sở VHTT & DL gửi về cỏc trƣờng, cỏc em sẽ cú
khoảng gần 1 thỏng để tập luyện và tổng duyệt tại bến phà Bói Chỏy. Đối với sinh viờn Trƣờng Cao đẳng VHNT & DL Hạ Long, cỏc em tập luyện ngoài giờ học từ 16h - 18h tại trƣờng và cú 2 ngày tập luyện tại bến phà. Dƣới cỏi nắng và sự oi bức của thỏng 4, cỏc em chịu cảnh “vạ vật” dƣới cỏc gốc cõy, ăn cơm hộp và chờ đợi đến lƣợt để tổng duyệt, nhiều em khụng chịu đƣợc đó bị ngất đi.
Một hạn chế nữa vẫn tồn tại nhiều năm nay khi tổ chức Carnaval Hạ Long đú là thiếu cỏc cụng trỡnh vệ sinh cụng cộng cho du khỏch và cỏc diễn viờn. Cỏc em sinh viờn trong quỏ trỡnh tập luyện tổng duyệt và biểu diễn nhiều khi khụng cú chỗ đi vệ sinh chớnh vỡ vậy đó gõy ụ nhiễm cho mụi trƣờng và để lại hỡnh ảnh xấu trong con mắt của khỏch du lịch.
Để tiến hành đỏnh giỏ về Carnaval Hạ Long học viờn đó tiến hành phỏt phiếu trƣng cầu ý kiến đối với ngƣời dõn địa phƣơng và khỏch du lịch và kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Về tỷ lệ giới tớnh tham gia vào Carnaval Hạ Long thỡ nam giới chiếm 54%, nữ chiếm 46%, tỷ lệ về giới cú sự chờnh lệch khụng đỏng kể.
Về độ tuổi, chủ yếu tập trung trong độ tuổi từ 14 đến 35 tuổi, trong đú độ tuổi từ 14 đến 25 chiếm tới 55,8% , độ tuổi từ 26 đến 35 chiếm 44,2%. Nhƣ vậy thấy rằng lƣợng khỏch đến tham dự Carnaval chủ yếu tập trung ở độ tuổi vỡ họ thớch sự sụi động, nỏo nhiệt. Đõy là độ tuổi cú nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ vui chơi giải trớ và mua sắm nhiều hơn.
Nghề nghiệp chủ yếu của những khỏch tham dự Carnaval chủ yếu là học sinh, sinh viờn (35,6%) và những ngƣời lao động phổ thụng (24,7%)
Cuộc khảo sỏt đƣợc tiến hành với số lƣợng ngƣời là 50 khỏch nƣớc ngoài (chiếm 16,6%), 80 ngƣời đến từ cỏc tỉnh khỏc (chiếm 26,7%) và 170 ngƣời sống tại Hạ Long (chiếm 56,7%).
Khi đƣợc hỏi về số lần họ đến Hạ Long (cõu hỏi này khụng ỏp dụng đối với ngƣời sống tại Hạ Long), cõu trả lời thu đƣợc cho thấy những ngƣời đến Hạ Long lần đầu tiờn là rất ớt (10,9%), 20,6% đến Hạ Long lần thứ 2, 68,5% đến Hạ Long từ 3 lần trở lờn.
Khi hỏi du khỏch đõy là lần thứ mấy họ tham dự Carnaval Hạ Long thỡ chủ yếu khỏch tham dự Festival Huế lần thứ hai hoặc thứ ba (64,5%), 20,6% tham dự lần đầu tiờn.
Du khỏch khi đến Hạ Long họ đều cú dự định ở lại từ 2 đến 5 ngày (57%), số ngƣời dự định ở từ 6 đến 10 ngày chiếm 27,6%, 9,3% dự định ở trờn 10 ngày, chỉ cú 6,1% dự định chỉ ở Hạ Long 1 ngày.
Kết quả cũng cho thấy khỏch đến với mục đớch tham quan, đi nghỉ là chủ yếu chiếm tới 57,8%, sau đú là với mục đớch tham dự Carnaval chiếm 20,6%, sau đú mới là mục đớch vỡ cụng việc (13,4%) và thăm ngƣời quen (8,2%).
Chủ yếu khỏch khi đến Hạ Long đƣợc biết cỏc thụng tin về Carnaval Hạ Long qua ti vi, sỏch bỏo (48,7%), sau đú là qua Internet (21,9%), số biết đến qua ngƣời quen giới thiệu là 8,3%. Mặc dự là một sự kiện diễn ra thƣờng niờn hàng năm nhƣng Carnaval Hạ Long vẫn chƣa cú một website cung cấp thụng tin cho du khỏch và những ngƣời quan tõm khỏc, họ chỉ biết đƣợc thụng tin qua mạng từ cỏc bài bỏo mạng.
Du khỏch khi tham gia vào Carnaval Hạ Long họ tỏ ra thớch thỳ với màn diễu diễn trờn đƣờng phố chiếm tới 54%, sau đú là màn bắn phỏo hoa (26%) và cuối cựng là phần biểu diễn ca nhạc trờn sõn khấu (20%)
Khi đƣa ra một số khớa cạnh trong dịp tổ chức Carnaval Hạ Long để du khỏch nhận xột, bao gồm: 1. Tỡnh trạng an ninh; 2. Sự ứng xử với du khỏch của ngƣời dõn; 3. Tỡnh trạng vệ sinh mụi trƣờng; 4. Giỏ cả tiờu dựng; 5. Điều kiện giao thụng; 6. Hệ thống khỏch sạn; 7. Cỏc dịch vụ ăn uống; 8.
Mật độ ngƣời tại cỏc điểm trong sự kiện Carnaval; 9. Cỏc chƣơng trỡnh của Carnaval; 10. Đội ngũ nhõn viờn phục vụ của Carnaval; 11. Hệ thống thụng tin, biển bỏo hƣớng dẫn của Carnaval.
Thang đỏnh giỏ gồm 5 bậc điểm với điểm cao nhất là 5 điểm tƣơng ứng với mức tệ nhất, 1 điểm tƣơng ứng với mức đỏnh giỏ là rất tốt, 3 điểm tƣơng ứng với mức tạm đƣợc.
Sắp xếp thứ tự từ rất tệ đến rất tốt cho thấy cỏc khớa cạnh đƣợc hỏi đƣợc sắp xếp lần lƣợt nhƣ sau: Giỏ cả tiờu dựng; Tỡnh trạng vệ sinh mụi trƣờng; Cỏc dịch vụ ăn uống; Mật độ ngƣời tại cỏc điểm trong sự kiện Carnaval; Tỡnh trạng an ninh; Hệ thống khỏch sạn; Đội ngũ nhõn viờn phục vụ của Carnaval; Sự ứng xử với du khỏch của ngƣời dõn; Hệ thống thụng tin, biển bỏo hƣớng dẫn của Carnaval; Cỏc chƣơng trỡnh của Carnaval; Điều kiện giao thụng.
Trả lời về khả năng quay lại Carnaval Hạ Long vào năm sau, cú 34% cho rằng họ sẽ chắc chắn quay trở lại, 26% cú khả năng sẽ quay lại, 30% gần nhƣ sẽ khụng quay lại, 10% trả lời khụng biết. Khi đƣợc hỏi thỡ khỏch nƣớc ngoài cú khả năng quay trở lại ớt hơn so với khỏch nội địa
Khi đƣợc yờu cầu cho điểm về Carnaval Hạ Long, với thang điểm 10, cao nhất là 10 điểm, thấp nhất là 1 điểm, kết quả thu đƣợc với mức điểm trung bỡnh là 5,4 điểm, một mức đỏnh giỏ tƣơng đối. Tuy nhiờn cú sự khỏc nhau trong việc đỏnh giỏ, cho điểm Carnaval Hạ Long giữa những ngƣời dõn sống ở Hạ Long, ngƣời từ cỏc tỉnh khỏc và ngƣời từ nƣớc ngoài đến.Ngƣời dõn sống ở Hạ Long đỏnh giỏ cao hơn so với ngƣời nƣớc ngoài và ngƣời đến từ cỏc tỉnh khỏc, những ngƣời nƣớc ngoài đỏnh giỏ Carnaval thấp nhất.
Đối với khỏch nƣớc ngoài họ đỏnh giỏ cao Carnaval Hạ Long ở nội dung cỏc chƣơng trỡnh, thể hiện đƣợc nột văn húa riờng của ngƣời Quảng Ninh với những danh lam thắng cảnh và phong tục tập quỏn đồng thời Carnaval Hạ Long đƣợc tổ chức ở vị trớ thuận lợi, bờn bờ vịnh Hạ Long thơ mộng và xinh đẹp. Bờn cạnh đú điều họ cảm thấy chƣa hài lũng đú là về vấn đề giỏ cả, vấn đề vệ sinh mụi trƣờng, giao thụng tắc nghẽn.
Những du khỏch đến từ cỏc tỉnh khỏc họ thấy chƣa hài lũng về vấn đề giỏ cả khỏch sạn, dịch vụ, gửi xe, vấn đề về vệ sinh mụi trƣờng, giao thụng cũn tắc nghẽn và mật độ ngƣời tham gia quỏ đụng, khụng gian lại hẹp khiến cho hầu hết những ngƣời tham gia khụng quan sỏt đƣợc. Hơn nữa, theo quan điểm của du khỏch khi tổ chức Carnaval cũn thiếu cỏc cụng trỡnh vệ sinh cụng cộng, vấn đề múc tỳi, cƣớp giật vẫn xảy ra mặc dự khụng nhiều. Thờm vào đú việc tiếp cận với cỏc thụng tin về Carnaval vẫn cũn hạn chế khụng cú tờ rơi, tập gấp, đội ngũ nhõn viờn phục vụ cũng chƣa chuyờn nghiệp trong vấn đề hƣớng dẫn và giới thiệu cho du khỏch về chỗ ngồi, về cỏch thức di chuyển trong khụng gian diễn ra Carnaval.
Những ngƣời dõn sống tại thành phố Hạ Long họ cảm thấy chƣa hài lũng với Carnaval là về vấn đề vệ sinh mụi trƣờng, họ cảm thấy chƣa thực sự là chủ thể của lễ hội đƣờng phố này vỡ chƣa đƣợc tham gia trực tiếp vào màn diễu hành trờn đƣờng phố.
Tiểu kết chƣơng 2
Thành phố Hạ Long là trung tõm du lịch của tỉnh Quảng Ninh, nơi cú Vịnh Hạ Long xinh đẹp và thơ mộng - một trong bảy kỳ quan thiờn nhiờn của thế giới. Hạ Long cú nhiều lợi thế về tài nguyờn du lịch, về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nhƣ những nguồn nhõn lực để phỏt triển du lịch.
Kết hợp đƣợc những yếu tố về tài nguyờn du lịch nhõn văn trong một khụng gian mở, từ năm 2007, tỉnh Quảng Ninh đó tổ chức sự kiện Lễ hội Carnaval Hạ Long nhằm tạo ấn tƣợng mới cho du khỏch trong và ngoài nƣớc về hỡnh ảnh du lịch Quảng Ninh. Là một sự kiện lớn của tỉnh, một sản phẩm văn húa - du lịch đặc sắc, Carnaval Hạ Long đó cú vai trũ và ý nghĩa rất lớn trong việc tạo ra một hỡnh ảnh và diện mạo mới cho du lịch Hạ Long núi riờng và Quảng Ninh núi chung. Hàng năm, vào dịp diễn ra Lễ hội Carnaval, Hạ Long lại trong một bầu khụng khớ nhộn nhịp, sụi động bởi nhạc, vũ cụng, ca sĩ và du khỏch. Những thành cụng mà Carnaval Hạ Long mang lại đú là điều khụng thể phủ nhận nhƣng mặt khỏc Carnaval vẫn cũn tồn tại những hạn chế và ảnh hƣởng khụng mong muốn đến mụi trƣờng tự nhiờn cũng nhƣ văn húa xó hội. Cần phải khắc phục đƣợc những hạn chế, giảm thiểu những tỏc động tiờu cực để Carnaval Hạ Long ngày càng cú sức hấp dẫn, thu hỳt du khỏch và là một sản phẩm cú một khụng hai của Quảng Ninh, để du khỏch khụng chỉ muốn đến với Hạ Long - Quảng Ninh một lần mà cũn muốn tiếp tục quay trở lại vào những kỡ Carnaval tiếp theo.
Chƣơng 3
ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG SỨC HẤP DẪN VÀ KHAI THÁC HIỆU QUẢ CARNAVAL HẠ LONG 3.1. Những thuận lợi và khú khăn cơ bản của Carnaval Hạ Long
3.1.1. Những thuận lợi cơ bản
Carnaval đƣợc tổ chức tại Hạ Long cú một số thuận lợi sau:
Thứ nhất, đú là do vị trớ địa lý. Thành phố Hạ Long nằm trong tam giỏc phỏt triển kinh tế Bắc Bộ là Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh, cú quan hệ mật thiết về cỏc hoạt động kinh tế, khoa học và văn hoỏ xó hội với Thủ đụ Hà Nội, thành phố Hải Phũng, cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng và ven biển; cú mối quan hệ về kinh tế với thị trƣờng quốc tế và khu vực rộng lớn, thụng qua khu kinh tế cửa khẩu Múng Cỏi tạo nờn mối liờn quan giao lƣu, gần gũi giữa Việt Nam và Trung Quốc. Với chiều dài 50 km, trờn đú cú mạng lƣới đƣờng bộ, cảng biển lớn đang đƣợc mở rộng và phỏt triển,