C2H4 CH3CH2OH CH3CHO CH3COOH CH3COONa III/ Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC * Gv lập sơ đồ bằng phương pháp đàm thoại Hiđrocacbon không no Hiđrocacbon no Dẫn xuất halogen Rượu (Bậc 1) Anđehit + H2 t0 + Cl2 as + NaOH, t0 + H2, Ni, t0 + HCl + O2, Cu, t0 Axit oxh Gv: Chép đề lên bảng. Hs: Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài tập trên.
Bài tập 1: Viết đầy đủ các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
a/ C2H4 C2H6 C2H5Cl C2H5OH CH3CHO CH3COOH b/ CH3CH2CHO + H2 (M) (N) Ni, t0 + HBr GIẢI a/ C2H4 + H2 Ni C2H6 t0 as CH3CH3 + Cl2 CH3 CH2 Cl + HCl t0 CH3 CH2 Cl + NaOH CH3 CH2 OH + NaCl t0 CH3 CH2 OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O CH3CHO + 1 2O2 Mn 2+ CH3COOH b/ CH3CH2CHO + H2 Ni t0 CH3CH2CH2OH (M)
Hs: Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài tập trên.
Gv ?: Theo các em, dãy sơ đồ
chuyển hoá nào là hợp lý nhất để điều chế mỗi chất trong dãy trên ? ( Cách 1 là hợp lý nhất vì ít giai đoạn (đỡ tốn thời gian) và đã được thực hiện trong công nghiệp.
Gv dẫn dắt học sinh để rút ra được nhận xét như bên.
t0
CH3CH2CH2OH + HBr CH3CH2CH2Br + H2O
(N)
Bài tập 2: Trình bày 2 phương pháp khác nhau để điều chế:
a/ Rượu etylic từ etylen. b/ Anđehit từ axetilen. GIẢI a/ Điều chế rượu etylic từ etylen: Cách 1: CH2 CH2 + H2O dd H2SO4 CH3 CH2 OH Cách 2: CH2 CH2 + HCl CH3 CH2 Cl CH3 CH2 Cl + NaOH t CH3CH2OH + NaCl 0 b/ Điều chế anđehit axetic từ axetilen: Cánh 1: HgSO4 800C CH3CHO CH CH + H2O Cách 2: CH CH + H2 Pd CH2 CH2 t0 CH2 CH2 + H2O dd H2SO4 CH3 CH2 OH CH3CH2OH + CuO t0 CH3CHO + Cu + H2O
Nhận xét: Từ chức hữu cơ này ta có thể điều chế ra chức hữu cơ khác qua một hay nhiều phản ứng trung gian.
IV/ Củng cố:
Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
CH4 CH3COONa C2H2 A B C V/ Dặn dò: 1/ Học bài cũ. 2/ Bài tập về nhà: 1, 2, 3 (SGK) VI/ Bổ sung, rút kinh nghiệm: Ngày soạn: LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:
Củng cố lại các kiến thức đã học về anđehit, axit qua các bài tập định lượng cụ thể.
2/ Kỹ năng:
Giải toán hoá học.
TIẾT16 16
3/ Thái độ: Cẩn thận và có phương pháp làm việc khoa học.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giáo viên ra bài tập và hướng dẫn học sinh giải quyết. quyết.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1/ Giáo viên: Không 2/ Học sinh: Không.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:I/ Ổn định lớp: Điểm danh. I/ Ổn định lớp: Điểm danh.
II/ Kiểm tra bài cũ: Không. III/ Nội dung bài mới: III/ Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
2/ Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Bài tập 1: Oxi hoá 2,5 mol rượu metylic thành anđehit fomic bằng CuO rồi cho anđehit tan hết vào 100 g H2O.
Viết phương trình phản ứng. Tính C% của anđehit có trong dung dịch thu được, biết hiệu suất phản ứng oxi hoá là 80%
Hs:
- Viết phương trình phản ứng oxi hoá rượu thành anđehit.
- Từ phương trình phản ứng, tính số mol HCHO thu được theo lý thuyết. - Vận dụng công thức tính hiệu suất phản ứng để tính lượng HCHO thực tế thu được.
Gv ?: Em hãy cho biết cách tính khối lượng dung dịch thu được sau khi hoà tan HCHO vào nước (mdung dịch
= mHCHO + mH2O)
Hs: Vận dụng công thức tính C% để tính C% của HCHO
GIẢI
CH3CHO + CuO t HCHO + Cu + H2O
0
2,5 2,5
Vì hiệu suất phản ứng là 80% nên lượng anđehit thực tế thu được là: 2,5.
1080 80 = 2 (mol) mdung dịch = mHCHO + mH2O = 30.2 + 100 = 160 (g) C%HCHO = .100 37,5% 160 30.2 =
Bài 2: Sau thí nghiệm phản ứng tráng gương bằng anđehit axetic thu được 0,1 mol Ag. Hỏi đã phải dùng bao nhiêu g anđehit, biết hiệu suất phản ứng đạt 80% Học sinh:
- Viết phương trình phản ứng. - Dựa vào phương trình phản ứng tính lượng CH3CHO cần lấy theo lý thuyết.
- Dựa vào công thức tính hiệu suất phản ứng để tính lượng CH3CHO thực tế cần lấy.
GIẢI
CH3CHO + Ag2O NH3 CH3COOH + 2Ag
t0
0,05
0,1
Vì hiệu suất phản ứng là 80% nên lượng CH3CHO thực tế cần lấy là:
(mol) 0,125 .0,1 80 100 = mCH3CHO = 44.0,125 = 5,5 (g)
Bài 3: Hoà tan 26,8 g hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức vào nước. Chia dung dịch thu được thành 2 phần bằng nhau:
loại Ag.
Phần 2: Trung hoà hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Xác định công thức phân tử 2 axit và khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp X.
Gv ?: Hỗn hợp X gồm 2 axit
cacboxylic no, đơn chức tham gia được phản ứng tráng gương. Vậy trong hỗn hợp X phải có chứa axit gì ? (
có axit fomic).
Hs:
- Viết phương trình phản ứng xãy ra khi cho phần 1 và phần 2 lần lượt tác dụng với AgNO3/NH3 và phản ứng với dung dịch NaOH.
- Dựa vào phương trình phản ứng để tính số mol các chất có liên quan. Hs: Viết công thức cấu tạo sau khi đã xác định được công thức phân tử.
GIẢI
Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức tham gia được phản ứng tráng gương trong hỗn hợp X phải có axit HCOOH. Trong 21dung dịch đặt (mol) b : COOH H C (mol) a : HCOOH 1 2n n + * Phần 1 + dung dịch AgNO3/NH3: HCOOH + Ag2O CO2 + H2O + 2Ag t0 NH3 a 2a nAg = 2a = 0,2 a 0,1 108 21,6 = ⇒ = * Phần 2 + dung dịch NaOH:
HCOOH + NaOH HCOONa + H2O 0,1 0,1
CnH2n+1COOH + NaOH CnH2n+1COOONa + H2O b b
nNaOH = 0,1 + b = 0,2 b = 0,1 Mặt khác:
mhhX = 46.0,1.2 + (14n + 46).0,1.2 = 26,8
n = 3 Công thức cấu tạo 2 axit:
HCOOH
CH3CH2COOH CH3 CH COOH
CH3
Khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp X:
mHCOOH = 46.0,1.2 = 9,2 (g)
mC3H7COOH = 26,8 – 9,2 = 17,6 (g)
IV/ Củng cố:
Trong tiết luyện tập.
V/ Dặn dò:
1/ Làm thêm các bài tập: 67, 68, 69 trang 16 sách BTHH 12 2/ Xem trước bài este.
VI/ Bổ sung, rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
ESTE
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo chung của este.
TIẾT17 17
- Nắm vững đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit và trong môi trường bazơ.
- Biết được một số ứng dụng của este trong thực tế.
2/ Kỹ năng:
- Viết được công thức cấu tạo của este.
- Viết được phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit và môi trường bazơ.
3/ Thái độ: Cẩn thận và có phương pháp làm việc khoa học.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đặt vấn đề + phát vấn + diễn giảng.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1/ Giáo viên: Este, nước cất, đủa thuỷ tinh, ống nghiệm. 2/ Học sinh: Không.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:I/ Ổn định lớp: Điểm danh. I/ Ổn định lớp: Điểm danh.