= (1,2 – 0,9/2)x(328,68 + 319,86) = 486,4 (T.m)
Cốt thép đài cọc được tính như cấu kiện chịu uốn.
- Giả thiết tính tốn:
+ a0 khỏang cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tơng chịu kéo, lấy a0 = 15cm
+ ho Chiều cao cĩ ích của tiết diện ho = hđ – a0
+ b bề rộng tính tốn của tiết diện.
- Đặc trưng vật liệu:
+ Bê tơng B25 cĩ:
+ Thép φ>10 chọn thép A-II cĩ: + Điều kiện làm việc của bê tơng
Sau khi cĩ được giá trị moment được tính tốn ở mục trên, ta tiến hành tính tốn cốt thép theo trình tự như sau:
=> => Bảng 5.14 Bảng tính tốn thép đài mĩng Mĩng Vị trí M (T.m) b (cm) h0 (cm) αm ξ Astt (mm2) Chọn thép Aschọn (mm2) µ (%) M2 MI-I 280,13 160 105 0,1217 0,1302 10191 φ28a90 10468 0,623 M3 MI-I 553,2 400 105 0,0961 0,1013 19819 φ28a120 19704 0,469 MII-II 486,4 400 105 0,0845 0,0884 17309 φ28a140 17241 0,411 * SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MĨNG
* Mĩng cọc ép :
Ưu điểm : giá thành rẻ so với các loại cọc khác (cùng điều kiện thi cơng giá thành mĩng cọc ép rẻ 2-2.5 lần giá thành cọc khoan nhồi), thi cơng nhanh chĩng, dễ dàng kiểm tra chất lượng cọc do sản xuất cọc từ nhà máy (cọc được đúc sẵn) , phương pháp thi cơng tương đối dễ dàng, khơng gây ảnh hưởng chấn động xung quanh khi tiến hành xây chen ở các đơ thị lớn ; cơng tác thí nghiệm nén tĩnh cọc ngồi hiện trường đơn giản . Tận dụng ma sát xung quanh cọc và sức kháng của đất dưới mũi cọc .
Khuyết điểm : sức chịu tải khơng lớn lắm ( 50 ÷350 T ) do tiết diện và chiều dài cọc bị hạn chế ( hạ đến độ sâu tối đa 50m ) . Lượng cốt thép bố trí trong cọc tương đối lớn . Thi cơng gặp khĩ khăn khi đi qua các tầng laterit , lớp cát lớn , thời gian ép lâu .
* Mĩng cọc khoan nhồi :
Ưu điểm : sức chịu tải của cọc khoan nhồi rất lớn ( lên đến 1000 T ) so với cọc ép , cĩ thể mở rộng đường kính cọc 60cm →250cm , và hạ cọc đến độ sâu 100m . Khi thi cơng khơng gây ảnh hưởng chấn động đối với cơng trình xung quanh . Cọc khoan nhồi cĩ chiều dài > 20m lượng cốt thép sẽ giảm đi đáng kể so với cọc ép . Cĩ khả năng thi cơng qua các lớp đất cứng , địa chất phức tạp mà các loại cọc khác khơng thi cơng được .
Khuyết điểm : giá thành cọc khoan nhồi cao so với cọc ép , ma sát xung quanh cọc sẽ giảm đi rất đáng kể so với cọc ép do cơng nghệ khoan tạo lỗ. Biện pháp kiểm tra chất lượng thi cơng cọc nhồi thường phức tạp và tốn kém , thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi rất phức tạp . Cơng nghệ thi cơng cọc khoan nhồi địi hỏi trình độ kỹ thuật cao .
* Tĩm lại : ta chọn phương án MĨNG ÉP làm giải pháp nền mĩng cho cơng trình
vì đây là phương án kinh tế hơn .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.TCXDVN 356 – 2005 – Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép
3.TCXDVN 198 – 1997 – Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối 4.TCXDVN 205 – 1998 – Mĩng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
5.TCXDVN 195 – 1997 – Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi 6.Sách “Giáo trình sức bền vật liệu – Nhà xuất bản xây dựng”
7.Sách “Tính tốn thực hành cấu kiện BTCT – Tập 1 – GS.TS Nguyễn Đình Cống – Nhà xuất bản xây dựng”
8. Sách “Tính tốn thực hành cấu kiện BTCT – Tập 2 – GS.TS Nguyễn Đình Cống – Nhà xuất bản xây dựng”
9. Sách “Sàn sườn bê tơng tồn khối – GS.TS Nguyễn Đình Cống – Nhà xuất bản xây dựng”
10.Sách “Kết cấu BTCT – Tập 1 – Cấu kiện cơ bản – Võ Bá Tầm – Nhà xuất bản đại học quốc gia TPHCM”
11. Sách “Kết cấu BTCT – Tập 2 – Cấu kiện nhà cửa – Võ Bá Tầm – Nhà xuất bản đại học quốc gia TPHCM”
12. Sách “Kết cấu BTCT – Tập 3 – Cấu kiện đặc biệt – Võ Bá Tầm – Nhà xuất bản đại học quốc gia TPHCM”
13.Sách “Cấu tạo BTCT – Nhà xuất bản xây dựng”
14.Sách “Cơ học đất – Châu Ngọc Ẩn – Nhà xuất bản đại học quốc gia TPHCM” 15.Sách “Bài tập cơ học đất – Vũ Cơng Ngữ - Nguyễn Văn Thơng – Nhà xuất bản giáo dục”
16.Sách “Nền và mĩng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp – GS.TS – Nguyễn Văn Quảng – Nhà xuất bản xây dựng”
17.Sách “Phân tích và tính tốn mĩng cọc – Võ Phán – Hồng Thể Thao – Nhà xuất bản đại học quốc gia TPHCM”